Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội!
An toàn pccc khu dân cư
Chúng ta biết rằng theo quy luật xã hội kinh tế càng phát triển thìnguy cơ cháy càng cao, tình hình cháy càng phức tạp, số vụ cháy xảy racàng nhiều và thiệt hại do cháy gây ra càng lớn. Thực hiện chủ tươngđổi mới toàn diện do Đảng Cộng sản Việt khởi xướng và lãnh đạo, đất nướcta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng. Đó là: An ninh quốc giađược giữ vững, trật tự xã hội được đảm bảo, tăng trưởng kinh tế đangduy trì ở mức cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nângcao, hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế sản xuấtvà tập trung có hiệu quả. Nền kinh tế nhiều thành phần với các doanhnghiệp lớn, vừa và nhỏ hoạt động trong nhiều lĩnh vực ở khắp các địabàn trong cả nước phát triển hết sức năng động trong một cơ chế thôngthoáng đủ làm cho diện mạo đất nước thay đổi nhanh chóng.
Tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ trên diện rộng với các đô thị mới, hiện đạiđược hình thành với các tòa nhà cao tầng có kiểu dáng kiến trúc đặcsắc, các trang thiết bị kỹ thuật và trang bị nội thất sang trọng, hiệnđại được xây dựng, hoàn thành và đưa vào sử dụng. Đời sống của đại bộphận người dân nhất là khu vực thành thị được nâng cao dẫn đến nhu cầusử dụng điện, xăng dầu, khí đốt hóa lỏng và các vật dụng điện tử ngàymột tăng. Chính từ đó luôn tiềm ẩn các điều kiện, yếu tố, nguyên nhânphát sinh cháy, nổ và dẫn đến các vụ cháy lớn.
Theo số liệu thống kê đã được công bố trong 10 năm gần đây ( từ năm1998 đến năm 2007) trong cả nước xảy ra hơn 23.000 vụ cháy, nổ làm chết713 người và 1820 người khác bị thương, thiệt hại trực tiếp vật chấttrị giá gần 3000 tỷ đồng, ngoài ra cháy còn thiêu hủy hơn 65.000 hectarừng. Trong quý I năm 2008, cả nước xảy ra 445 vụ cháy ( không kể cảcháy rừng), làm chết 18 người và 51 người khác bị thương, thiệt hạitrực tiếp vật chất trị giá gần 61 tỷ đồng. Thực trạng nhức nhối trênđây đang là nỗi lo của toàn xã hội, là thảm họa không thể coi thường.
Vìvậy công tác PCCC muốn đạt được kết quả cần phát huy sức mạnh tổng hợpcủa toàn xã hội, trong đó mọi hoạt động PCCC phải được tiến hành từ cơsở, thôn ấp, bản làng, tổ dân phố và đặc biệt từ các hộ gia đình haykhu dân cư. Để thực hiện vấn đề có tính nguyên tắc trên, công tác tuyêntruyền vận động, nâng cao nhận thức cũng như phổ biến kiến thức phòngcháy và chữa cháy cho mọi người, tạo sự thống nhất về nhận thức và hànhđộng từ trung ương đến địa phương, các tổ chức chính trị, xã hội vàtoàn dân đóng vai trò là rất quan trọng.
Mà muốn đi sâu đi sát vào quần chúng nhân dân, tuyên truyền vận độngnâng cao, phổ biến kiến thức PCCC cho từng người dân, hộ gia đình thìcán bộ kiểm tra hướng dẫn về phòng cháy và chữa cháy phải được kết hợpvới công an phường hay cảnh sát khu vực quản lý trực tiếp của các cánhân hay hộ gia đình trên địa bàn quản lý của mình. Vì vậy để đảm bảotình hình an ninh trật tự nói chung và công tác an toàn PCCC nói riêngthì trước hết sự an toàn của mỗi gia đình là rất quan trọng. Công tácPCCC muốn đạt hiệu quả cao phải huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xãhội mà trước hết là các thành viên, hộ gia đình tham gia. Chính vì vậy màtại Điều 5 Luật PCCC quy định “Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệmcủa mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và các nhân...chủ hộ gia đình làngười chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động và thường xuyên kiểm tra phòngcháy và chữa cháy trong phạm vi trách nhiệm của mình”.
Bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường thì mặt trái củanó đã làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong đó có công tác PCCC,nguy cơ cháy nổ tại khu dân cư luôn tiềm ẩn. Trong các khu dân cư nhấtlà hộ gia đình kinh doanh, hộ có phòng cho thuê. Tại các thành phố thịxã hiện nay hầu hết các hộ gia đình đều sản xuất kinh doanh hình thànhtrên các dãy “phố chợ”. Đây vừa là nơi sản xuất, kinh doanh vừa là nơiăn ở, sinh hoạt của hộ gia đình. Do mặt bằng chật hẹp, lên tại các dãy“phố chợ” trên một diện tích nhỏ, có nơi chỉ vài m2 , nhưng chồng chất một khối lượng hàng hóa có giá trị lớn và dễ cháy.
Nhất là nơi sản xuất, kinh doanh đồng thời là nơi ăn, ở cho lên việc sửdụng lửa, nguồn nhiệt rất tùy tiện. Bếp đun nấu đặt tại nơi chứa hànghóa, hệ thống điện không đảm bảo an toàn, thiết bị điện, bóng điện sátvới hóa dễ cháy, việc thắp hương thờ cúng rất cẩu thả, tại một hộ giađình chỉ trong một điểm kinh doanh rất chật hẹp mà có tới 3, 4 điểm thờcúng, bao bọc xung quanh là những chất dễ cháy. Hơn nữa việc mua sắm trangthiết bị, chuẩn bị những dụng cụ chữa cháy hầu như chưa được thực hiện.Việc tuyên truyền còn chưa có nhiều hình thức, nội dung phong phú nênhiệu quả còn thấp. Bên cạnh đó ở nhiều khu dân cư, tổ dân phố thành lậptổ dân phòng còn mang hình thức, phô trương, thiếu chặt chẽ, có hiệntượng thành lập đội dân phòng có tập luyện nhưng khi cháy thật thìkhông phát huy được tác dụng. Hiện nay hầu hết các hộ gia đình mặt phốxây dựng theo kiểu nhà ống, bao quanh và trên tầng thượng có lắp lồngsắt nên khi xảy ra cháy rất khó thoát nạn xuống dưới và sang các nhàliền kề.
Vì vậy các loại lồng sắt này nên làm cửa (có thể có cửa) và cửa lên làmở vị trí mặt thoáng nhất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nạnvà tổ chức cứu chữa đám cháy. Và đặc biệt ở thành phố lượng người ngàymột tăng cao do nhu cầu ở lại thành phố làm việc mà đất ở thì hạn chếlên để đáp ứng nhu cầu ở lại thành phố nên phát sinh ra các nhà chothuê để ở rất lớn. Các chủ hộ hay các gia đình đều tận đất của nhà mìnhđể ngăn phòng cho thuê kiếm thêm chi phí sinh hoạt. Chính các phòng chothuê này là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến xảy ra cháy tại khu dân cư.Những phòng cho thuê này khi xảy ra cháy thì rất khó cứu chữa và thườngxảy ra cháy lan rất nhanh. Đặc điểm của các nhà cho thuê để ở là thườngmột dãy và chỉ có một lối ra không có lối thoát nạn.
Các phòng chỉ 10 m2 rất chật hẹp màthường ở rất đông và có khi còn nấu nướng ngay trong phòng, thường làcác sinh viên và công nhân thuê để ở. Sử dụng để nấu nướng thường dùngbếp gas mini và sử dụng bình gas mini. Các bình gas này nhiều doanhnghiệp nhỏ và cá nhân đã tổ chức sang nạp trái phép bình này có dunglượng 250 gam để bán và cho những cá nhân này sử dụng. Đây là các bìnhgas nhà sản xuất đã quy định rất rõ: “Chỉ được sử dụng một lần”. Tabiết thông thường, mua một bình mới giá là 15.000 đ/bình, có dung lượng250 gam, còn nếu mua bình san nạp lại giá chỉ có 5000 đ/bình dung lượngchỉ có khoảng 100 đến 200 gam. Trong thực tế, người ta đã sử dụng vỏbình loại nhỏ này và san nạp lại hàng trăm, có khi hàng ngàn lần lênkhông tránh khỏi bình bị rò rỉ dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm.
Từ những thực trạng trên cần phải có những biện pháp cụ thể để kiềm chếsự gia tăng về số vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra tại các hộ giađình, nhất là các gia đình hoạt động kinh doanh sản xuất và các phòngcho thuê để ở.
Trong khuôn khổ bài viết này, xin đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằmbảo đảm an toàn PCCC trong các hộ gia đình và phòng cho thuê để ở.
- Các hoạt động sinh hoạt, kinh doanh trong gia đình các phòng cho thuêgắn liền với việc sử dụng các thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện năng vìvậy nên lưu ý:
+ Nên đặt áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây chính trong nhà,từng gian phòng và từng thiết bị điện công suất lớn. Nên đặt cầu chìtrước ổ cắm điện, dây chảy cầu chì phải là dây chì và phù hợp với côngsuất sử dụng. Không dùng giấy bạc và dây kim loại khác không phù hợp đểthay thế dây chảy cầu chì bị hỏng. Các dây dẫn điện phải được đi trongcác ống gen nhựa. Trước khi ra khỏi nhà và trước khi đi ngủ phải kiểmtra lại và cắt các thiết bị điện không cần thiết.
+ Lắp điện các bóng điện chiếu sáng ( bóng điện tròn) phải gắn vào cácmóc treo chuyên dùng, không treo trực tiếp bằng dây dẫn và không dùngvật liệu cháy như giấy, vải… để bao che bóng điện. Không treo bóng đènsát vách ngăn, trần làm bằng vật liệu dễ cháy.
+ Khi xảy ra cháy do sự cố điện, nhanh chóng cắt cầu dao điện tổng, báocho mọi người xung quanh biết, báo Cảnh sát PC&CC và dùng cácphương tiện chữa cháy tại chỗ dập lửa. Cấm dùng nước dập lửa khi chưacắt điện. Nên sử dụng các bình (CO2, N2), bình bột chữa cháy điện.
+ Nếu số lượng phòng cho thuê với số lượng lớn thì ta phải có đèn chiếusáng sự cố và nếu lớn hơn 20 phòng thì ta phải có hồ sơ quản lý về côngtác PCCC.
- Việc sinh hoạt trong gia đình có sử dụng các loại bếp đun nấu mà phổ biến hiện nay là bếp gas, một số lưu ý khi sử dụng bếp ga:
+Thường xuyên kiểm tra xem khígas bị rò rỉ không, có thể phát hiện bằng cách: Đối với cụm van cũngnhư ống dẫn khí có thể phát hiện bằng âm thanh, mùi đặc trưng củakhí giống hơi xăng, hoặc hiện tượng tạo sương tuyết xung quanh điểmrò rỉ (ở cụm van). Dùng giẻ ướt, có tẩm xà phòng lau nhẹ chỗ rò rỉ sẽ xuất hiện bong bóng nhỏ là dễ phát hiện nhất.
+ Khi phát hiện khí gas rò rỉ cần nhanh chóng tiến hành công việcsau: Lập tức tắt lửa bếp, khoá van chính ở bình chứa, mở các cửa đểthoát khí ra ngoài. Tuyệt đối không dùng quạt điện, vật dụng ở giađình để thông gió, không bật các công tác, cầu dao điện đề phòngphát sinh tia lửa điện có thể gây cháy nổ. Có thể xử lý tức thìbằng cách lấy giẻ ướt hoặc dây cao su quấn chặt lại. Sau khi xảy rarò rỉ xong cần mang đến nơi bảo quản để tiến hành thay thế, sửachữa.
+ Trường hợp cụm van bị rò rỉ lớn không thểkhắc phục được bằng cách nêu trên cần khẩn trương mang bình khí hóalỏng ra nơi thoáng mát, cách xa nguồn nhiệt nguồn lửa để xả hếtkhí trong bình mới mang đi sửa chữa. Quá trình xả bình phải cảnh giới,tuyệt đối không cho người qua lại gần hoặc gọi điện cho đại lý gasđể họ sửa chữa và khắc phục.
-Mỗi gia đình cần có một lượng nước dự trữ sẵn như xô, chậu, bểchứa nước, thậm chí ở ngay bồn tắm cần đổ đầy nước để khi có cháynhanh chóng sử dụng để chữa cháy. Không lập bàn thờ cúng và đun nấutrong khu vực kinh doanh. Nên sắp xếp xen kẽ các lô hàng hóa, vật tưdễ cháy với những lô hàng hóa khó hoặc không cháy, đồng thời khôngđể hàng hóa ở những nơi gần nguồn nhiệt, nguồn lửa (bóng đèn, bànlà,…).
-Mỗi gia đình hay phòng cho thuê nên phải trang bị các phương tiệnchữa cháy tại chỗ cụ thể là các bình chữa cháy, để khi có cháy haysự cố để có phương tiện sử dụng. Đặc biệt là các phòng cho thuêphải nên niêm yết các nội quy và tiêu lệnh chữa cháy để mọi người thực hiện theo và khi có cháy nổ hay sự cố biết cách sử dụng.
-Cán bộ kiểm tra hướng dẫn về phòng cháy chữa cháy trên địa bàn nướcta còn mỏng nên việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòngcháy và chữa cháy còn hạn chế vì vậy để kiến thức về phòng cháyđể được đi đến toàn dân cho từng hộ, cá nhân thì cần thiết phải cósự giúp đỡ của cơ quan quản lý trực tiếp mà đây là công an phường haychính là cảnh sát khu vực. Chính những người này kết hợp với tổtrưởng dân phố để tập hợp được dân chúng và đưa các kiến thứchiểu biết về phòng cháy và chữa cháy đến toàn thể mọi người hayđến mỗi cá nhân trong xã hội. Gia đình là tế bào của xãhội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liềnvới sự biến đổi sâu sắc của gia đình, đều chịu sự kìm hãm hay thúcđẩy tiến bộ gia đình. Vì vậy sự an toàn của mỗi gia đình là cơ sởđảm bảo cho xã hội phát triển bền vững. Đảm bảo an toàn phòng cháyvà chữa cháy ngay trong mỗi gia đình là góp phần thúc đẩy sự pháttriển của xã hội. Vì vậy đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháyđối với hộ gia đình, khu dân cư nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Một số biện pháp PCCC khi sử dụng điện trong gia đình
Điện đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi người, mỗi hộ giađình và của toàn xã hội. Nó đã trở thành một nhu cầu lớn và được sửdụng rộng rãi trong mọi lĩnh mực. Tuy nhiêu, yêu cầu an toàn trong sửdụng điện nói chung và an toàn PCCC trong sử dụng điện nói riêng vẫnđang là vấn đề cần quan tâm. Trong đó vấn đề rất đang lưu tâm là nguyhiểm cháy, nổ khi sử dụng điện trong các hộ gia đình. Theo thống kêhàng năm, số vụ cháy, nổ xảy ra trong gia đình chiếm tỉ lệ khá cao,trong đó nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng điện. Những năm gần đây đờisống của người dân ngày càng được nâng cao, dẫn đến nhu cầu sử dụngđiện trong nhân dân cũng tăng lên đáng kể. Hầu hết các hộ gia đìnhtrang bị thêm các thiết bị, đồ dung điện có công suất tiêu thụ lớn như:Máy điều hòa nhiệt độ, Bình nóng lạnh, Bếp điện, Siêu điện… để phục vụcho đời sống mà họ quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặtmạng điện không được tính toán đến.Hơn nữa ý thức PCCC nói chung và ýthức an toàn PCCC trong sử dụng điện nói riêng của đa số người dân cònrất lơ là, mất cảnh giác. Vì vậy các vụ cháy nổ do sử dụng điện tronggia đình ngày càng gia tăng.
Tronggia đình diễn ra các hoạt động thường nhật như ăn, ngủ, nghỉ ngơi v.v…các hoạt động này thường gắn liền với việc sử dụng các dụng cụ, thiếtbị điện như: Bếp điện, Quạt điện, thiết bị chiếu sáng… Sự nguy hiểmcháy nổ trong gia đình cũng là thường do sử dụng các thiết bị, dụng cụnày. Tiến hành phân tích các đám cháy xảy ra khi vận hành thiết bị điệnthấy rằng nguyên nhân chủ yếu là do ngắn mạch, quá tải…
Bếpđiện, Siêu điện, Bàn là, Lò sưởi là những thiết bị có bộ phận đốt nónglàm từ kim loại có điện trở cao và khó nóng chảy như Crôm,Vônfram…Nguyên nhân cháy nổ, nổ những thiết bị này có nhiều nguyên nhânnhư dây dẫn không đảm bảo, các thiết bị bảo vệ không hoàn thiện, dođiều kiện sử dụng ở những nơi không đáp ứng yêu cầu an toàn cháy. Khisử dụng bếp điện nếu thiết kế đường điện dẫn tới bếp không phù hợp, lạisử dụng bếp cùng thời gian với các thiết bị điện khác sẽ dẫn đến quátải gây cháy. Do khi sử dụng bếp lại không có người trông coi làm thứcăn sôi trào ra ngoài chảy vào bếp gây chập cháy hay để thức ăn trongnồi bị cháy dẫn tới cháy lan. Sử dụng bếp không đúng quy trình kỹ thuậtgây hỏng hóc, chập, cháy v.v… Tại nhiều hộ gia đình sử dụng các thiếtbị điện như : Lò vi sóng, Tủ lạnh, Điều hòa nhiệt độ, Bình nóng lạnh,Máy giặt… Nguyên nhân gây cháy nổ các thiết bị này là do lúc đầu đườngđiện không được tính toán tới việc sử dụng các thiết bị này dẫn tới khisử dụng bị quá tải, chập điện sẽ phát sinh nguồn nhiệt là các tia lửađiện nếu các chất cháy để gần sẽ rất dễ dẫn đến cháy nổ.Hay tại nhiềugia đình sử dụng các thiết bị đã cũ kỹ, thải loại lại hoạt động thườngxuyên nên dễ dẫn đến chập điện gây cháy. Trong sinh hoạt gia đình có sửdụng rất nhiều loại bóng đèn để chiếu sáng nhưng sự phát sinh cháythường do loại bóng đèn tròn(bóng đèn dây tóc), đặc điểm nguy hiểmcháy,nổ của các đèn điện dây tóc là khi đèn sáng, chỉ có 2% - 4% điệnnăng tiêu thụ chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng cảm thụ mắt thường,phần còn lại biến thành năng lượng nhiệt năng làm đốt nóng bóng đèn vàcác phần tử khác của hệ thống chiếu sáng tới nhiệt độ cao. Vì vậy nguồnnhiệt mà nó tạo ra có thể làm bắt cháy các chất cháy như: giấy, bông,vải… khi để gần những chất này.
Cáchoạt động sinh hoạt trong gia đình gắn liền với việc sử dụng các thiệtbị, dụng cụ tiêu thụ điện năng. Nhằm ngăn ngừa các hiện tượng cháy, nổdo điện gây ra trong sinh hoạt gia đình cũng như nhằm đảm bảo an toàntính mạng, tài sản cho nhân dân cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Phảiđặt Áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây điện chính trong nhàvà cho từng đường dây điện phụ như từng khu vực, từng hạng mục, từnggian phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bịbảo vệ trước từng ổ cắm điện, dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêuchuẩn và phải phù hợp với công suất sử dụng, đảm bảo khi có chạm, chậpđiện thì dây chảy phải nổ, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạchoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chi, cầudao, Áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện tượng gây cháynổ do quá dòng, quá áp.
- Tiếtdiện của dây dẫn phải được chọn sao cho có đủ khả năng tải dòng điệnđến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp. Các dây điện nối vàophích cắm, đui đèn, máy móc phải đảm bảo độ bền và gọn, điểm nối vàomạch rẽ ở hai đầu dây nóng và nguội không được trùng lên nhau. Các điểmnối dây phải đúng kỹ thuật, khi thấy nới quấn băng bị khô và cháy sángthì phải kiểm tra ngay và nối chặt lại điểm nối. Không được co, kéo dâyđiện hay treo các vật nặng lên dây. Đường dây dẫn điện, các cầu chì,cầu dao không để bị gỉ, nếu bị gỉ thì nơi gỉ là nơi phát nhiệt lớn.Những nơi cách điện bị chập, nhựa cách điện bị biến màu là những nơi dễphát lửa khi dòng điện bị quá tải, cần được thay dây mới.
- Khôngdùng dây dẫn có tiết diện nhỏ cho các dụng cụ điện có công suất lớn đểtránh gây cháy nổ. Không phơi, treo quần áo, khăn, mũ, tranh ảnh… trêndây điện, ổ cắm, công tắc, cầu chì, cầu dao điện, bản điện…Không cắmdây dẫn điện trực tiếp trên ổ cắm . Nếu dây dẫn tiếp xúc với kim loạisẽ bị ăn mòn, vì vậy cấm dùng đinh, dây thép để buộc giữ dây điện.Không luồn dây điện qua mái lá, mái tôn, câu mắc điện tùy tiện, để hởcác mối nối dây điện.
- Nhữngthiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà…quá cũ cần phải được kiểm trathường xuyên để có kế hoạch đại tu hoặc thay thế. Khi không còn nhu cầusử dụng các thiết bị tiêu thụ điện nữa hoặc trường hợp đang sử dụng màbị mất điện thì phải ngắt ngay các thiết bị điện ra khỏi nguồn điện(Bànlà, Lò sưởi điện, Bếp điện…) trên vật liệu không cháy và đúng nơi quyđịnh. Phải thường xuyên bảo dưỡng, vệ sinh cho các thiết bị, dụng cụđiện.
- Đểhạn chế nguy cơ gây cháy khi đun nước bằng siêu điện ta nên sử dụngloại siêu điện có còi rú báo động khi nước sôi. Không dùng bếp điện đểdun nấu mà không có người lớn trông coi. Không để trẻ nhỏ, người bịbệnh tâm thần… sử dụng các thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà.
- Lắpđặt các thiết bị chiếu sáng phải gắn vào các móc treo chuyên dùng,không treo trực tiếp bằng dây dẫn và không dùng vật liệu cháy được nhưgiấy, vải, nilon… để bao che bóng điện. Không đặt cácchất gây cháy(ga, xăng, dầu, giấy…)gần các thiết bị, dụng cụ điện như:đèn, bàn là, bếp điện, ổ cắm điện, bảng điện, tắc ke, chấn lưu đènhuỳnh quang v.v…Không lắp đặt ổ cắm điện trong nhà vệ sinh, nhà tắm.
- Thườngxuyên kiểm tra các đầu nối của hệ thống điện (Công tắc, Ổ cắm, Hộp đấudây, Mối nối trên đường dây) nếu có hiện tượng đánh lửa phải tách chúngra khỏi nguồn điện và sửa chữa chúng lại hoặc báo cho thợ điện đến sửachữa, khi nối dây phải nối so le và quấn băng keo cách điện.
- Trướckhi ra khỏi nhà phải tắt tất cả các thiết bị tiêu thụ, đồ dùng điện vàtrước khi đi ngủ phải kiểm tra lại các thiết bị, đồ dùng như đèn, quạt…cắt điện đối với các thiết bị điện không cần thiết.
- Khixảy ra cháy do sử dụng điện phải nhanh chóng cắt cầu dao điện tổng, báocho mọi người xung quanh biết, báo Cảnh sát PCCC và dùng phương tiệnchữa cháy tại chỗ dập lửa. Cấm dùng nước dập lửa khi chưa cắt điện. Nênsử dụng các bình khí (CO2,N2…), bình bột chữa cháy điện.
NT(Theo Tạp chí KH&GD PCCC )Chủ động phòng ngừa cháy nổ
TheoPhòng Cảnh sát PCCC - CATP Hà Nội, từ nay đến Tết Nguyên đán là thờiđiểm thường xảy ra các vụ cháy, do thời tiết hanh khô, cùng sự chủquan, bất cẩn của người dân trong sinh hoạt và buôn bán. Để ứng phó vớitình trạng này, Phòng Cảnh sát PCCC đã chủ động xây dựng, triển khaicác kế hoạch phòng ngừa nhằm hạn chế thấp nhất số vụ cháy xảy ra…
Các thiết bị điện bị “bao vây” bởi vật liệu dễ cháy |
Theo đồng chí Thượng tá Tô Xuân Thiều - Trưởng phòng Cảnh sát PCCC CATPHà Nội: Triển khai kế hoạch công tác PCCC, thực hiện cao điểm tập trungđấu tranh trấn áp các loại tội phạm và TNXH, đảm bảo TTATXH trên địabàn Thủ đô, Phòng Cảnh sát PCCC đã yêu cầu các đơn vị chủ động làm tốtcông tác nắm tình hình, phấn đấu giảm thiểu thấp nhất số vụ cháy vàthiệt hại do cháy xảy ra.
Theo đó,các đơn vị tiến hành tổng kiểm tra an toàn PCCC trên địa bàn, nhằm kịpthời phát hiện, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, cơ sở khắc phục, loạitrừ các tồn tại, thiếu sót có thể gây cháy nổ. Mặt khác, phối hợp vớichính quyền sở tại đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về PCCC đến cán bộ nhân dân Thủ đô.
Trước đó,Phòng Cảnh sát PCCC đã chủ động xây dựng kế hoạch “Tăng cường công tácPCCC mùa hanh khô và các hoạt động lễ hội, Tết Nguyên đán Kỷ Sửu 2009”.Một trong những nội dung quan trọng trong kế hoạch này là thành lập cácđoàn kiểm tra công tác PCCC tại 100 đơn vị, cơ sở, doanh nghiệp… cónguy cơ cháy nổ cao.
Diễn tập PCCC cần nhiều nơi triển khai hơn nữa |
Lực lượng này kiểm tra sát sao trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan,đơn vị, cơ sở trong việc tổ chức thực hiện Luật PCCC. Bên cạnh đó,Phòng Cảnh sát PCCC định kỳ tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp vụ PCCCcho các cán bộ chủ chốt của lực lượng PCCC cơ sở, dân phòng…, giúp cáclực lượng này tiếp tục củng cố, nâng cao khả năng thường trực sẵn sàngchữa cháy khi cần thiết.
Thực hiệnđợt cao điểm về an toàn PCCC mùa hanh khô, Ban chỉ huy Phòng Cảnh sátPCCC đã quán triệt tới toàn thể CBCS trong đơn vị nêu cao tinh thầntrách nhiệm, sẵn sàng chữa cháy và chuẩn bị các điều kiện phục vụ chữacháy ở mức cao nhất.
Chỉ huycác đội, đơn vị trực thuộc được yêu cầu chủ động phối hợp với các đơnvị liên quan của Sở xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Công ty Điện lựctăng cường kiểm tra, phát hiện, bảo dưỡng các trụ cấp nước, bể chữacháy, hệ thống lưới điện…, hạn chế thấp nhất các vụ cháy xảy ra, cũngnhư đảm bảo công tác cứu, chữa cháy có hiệu quả.
Q.Nga(Theo Anninhthudo)
PCCC trong công trường
1. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ công trường
Bao bì và chất thải tơi xốp thoáng khí, dễ cháy chất đống và rải rác khắp nơi.
Hệ thống điện tạm không đảm bảo khả năng cách điện, thường bị quá tải.
Việc hàn cắt là không tránh khỏi, thợ hàn thường không được tập huấn về PCCC.
Không có biện pháp quản lý an toàn khi đốt rác.
Bất cẩn trong việc sử dụng nguồn nhiệt, hút thuốc khi làm việc
Bảo quản và sử dụng hàng hóa nguy hiểm không đúng quy định.
Thiếu phương tiện và dụng cụ chữa cháy cũng như hệ thống PCCC hoặc có nhưng không được bảo dưỡng thường xuyên.
Thiếu nước chữa cháy, chưa có phương án chữa cháy, không có đội PCCC
Lối vào hiện trường và thoát nạn ra ngoài không có hoặc bị cản trở.
Kết cấu xây dựng chưa vững chắc, dễ sập đổ
Nhiều nhà thầu cũng làm việc trên công trường nên khó quản lý an toàn
2. Biện pháp phòng cháy
Vật liệu phục vụ công trường dù để ngoài hay trong nhà cũng gần sắp xếp gọn gàng, giảm thiểu thể tích.
Vật liệu độc,nguy hiểm cần chứa trong khu vực riêng, có biển báo. Khi không dùng đến nữa phải trả chúng về “kho” ngay.
Thường xuyên vệ sinh, hạn chế cơ hội cho ngọn lửa lan truyền:
Quét dọn ngay sau khi xong: vỏ bao bì, mùn cưa, vỏ bào…
Làm quang lối và đường thoát nạn
Đảm bảo lối tiếp cận và thoát nạn bằng cách dựng lên các thang bộ tạm hay thang máy tạm.
Dùng vận thăng để đưa phương tiện lên xuống.
Hàn cắt là nguyên nhân chính gây ra cháy lớn ở các công trường nên cần:
Tập huấn an toàn cho thợ hàn
Dọn sạch vật dễ cháy ra xa khu vực hàn
Trang bị ít nhất 1 bình chữa cháy bên cạnh khi hàn.
Chú ý đặc biệt đến nhiệt độ cháy của các loại keo, sơn hay dung môi sử dụng tại công trường.
Bảng biển cấm lửa hay cấm hút thuốc cần được treo chỗ dễ thấy; đặc biệt cấm tại khu vực có sử dụng dung môi, keo, hóa chất…
Cách điện tốt cho hệ thống điện, thực hiện nối đất thiết bị; sử dụng cầu dao, cầu chì hay aptomat
Trang bị thiết bị và hệ thống PCCC.
Giảng viên ĐH PCCC - Trần Kim Khánh
An toàn sử dụng gas trong gia đình
- Chú ý kiểm tra trọng lượng của bình gas để đảm bảo thể tích của bình gas.
- Hạn chế việc dùng nồi có đáy lớn đun nấu trên bếp gas mini vì ngọn lửa sẽ trùm xuống bình gas rất nguy hiểm.
-Không nên đun lâu và liên tục trong thời gian dài vì nhiệt độ của lửasẽ ảnh hưởng đến bình gas khiến cho áp suất trong bình tăng lên, dễchảy nổ khí gas hơn.
-Không dùng bếp quá cũ vì rỉ sét và cặn thức ăn lưu cữu trong quá trìnhđu nấu dễ gây tắc nghẽn ống dẫn gas, van, miệng phụt lửa…
-Không nên dùng bình gas sang chiết lại (bếp mini) vì hiện nay các loạibình chứa khí nén ít được kiểm soát một cách đầy đủ, các cơ sở sản xuấtlậu mua bình chứa khí trôi nổi kém chất lượng rồi bán cho người tiêudùng.
-Khi phát hiện khí gas rò rỉ, hãy nhanh tay khóa van điều áp, mở các cửacho thông thoáng, tuyệt đối không được bật quạt điện, không sử dụngđiện thoại trong khu vực nguy hiểm.
- Nên đặt bình thấp hơn bếp, không đặt bình úp hoặc nằm ngang.
- Sau 3 - 5 năm sử dụng nên thay ống, dây dẫn gas.
-Không nên để gas trong tâng hầm, chỗ khuất, kín gió. Cảnh giác với cáctrò tiếp thị thiết bị gas trôi nổi, đồng thời thường xuyên kiểm tra,bảo dưỡng bếp gas, bình gas, van gas, ống dẫn gas... Khi đun nấu xongphải nhớ khóa van gas lại.
Ngoàira, người tiêu dùng có thể sử dụng thiết bị cảnh báo gas HM702 để phòngngừa rủi ro. Thiết bị này được thiết kế nhỏ, gọn nhẹ, đơn giản nhưngnhạy cảm khi phát hiện khí gas vượt quá ngưỡng cho phép. Sản phẩm cótuổi thọ 5 năm, bảo hành một năm, giá 565.000 đồng một chiếc.
Q.Nga(Theo Công ty CP Bảo Việt)
An toàn PCCC Ôtô
BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY
- Không đấu nối thêm thiết bị điện ngoài thiết kế.
- Không thay cầu chì nguyên bản bằng các cầu chì có dòng lớn hơn
- Không đấu tắt cầu chì
- Thường xuyên bổ sung nước làm mát; thăm và thay dầu máy; dây cua roa…
- Không để dầu máy, mỡ… vương vãi trên lốc máy, dây cua roa…
- Không để các giẻ, vải lau xe, đặc biệt là giẻ có dính dầu mỡ trong khoang máy…
- Không để chất dễ cháy, nổ trên xe
- Không nên hút thuốc trên xe, không sử dụng lửa trần trên xe
- Nhất thiết phải trang bị ít nhất 1 bình chữa cháy, phù hợp với từng loại xe và dành thời gian học cách sử dụng loại bình đó.
- Luôn chuẩn bị dụng cụ mở nắp capo để dùng khi cần.
HÀNH ĐỘNG KHI CÓ CHÁY XẢY RA:
- Khi phát hiện ra cháy, bình tĩnh đỗ xe vào vệ đường, tắt máy.
- Nhanh chóng ra khỏi xe đồng thời cầm theo bình chữa cháy; giúp mọi người ra nhanh chóng thoát ra khỏi xe.
- Xác định vị trí cháy và điểm phát sinh cháy; lựa chiều và vị trí để phun bình chính xác vào điểm cháy lớn nhất.
-Nếu cháy ngầm trong capo, phải mở nắp để phun; nếu bị kẹt hay nóng donhiệt không mở được, phải dùng thanh thép hay dụng cụ thích hợp để mởra và phun bình chữa cháy.
- Nếu không mở được nắp capo, có thể đập vỡ 2 đèn pha để mở chốt và mở nắp capo; hoặc phun bình vào theo lối đó.
- Nếu không có bình chữa cháy nhưng đang ở gần chỗ có cát, đất, bùn… hãy dùng chúng để phủ lên vị trí cháy.
- Nếu không có bình hay cát, đất... gần đó hãy dùng áo quần, chất liệu cotton để dập cháy.
- Cố gắng ngăn chặn cháy lan đến bình nhiên liệu.
- Nếu nhiên liệu chảy ra mặt đất, hãy dùng đất cát hay vật dụng thích hợp để hạn chế diện tích chảy loang của chúng.
- Đừng quên điện thoại 114 để gọi lực lượng CS PCCC đến giúp.
Trần Kim Khánh - GV ĐHPCCCPCCC thiết bị điện trong gia đình
Khi sử dụng các thiết bị điện trong gia đình cần lưu ý các biện pháp sau:
1.Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây trần mà phải dùng dây có bọccách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của cácthiết bị sử dụng.
2.Phải lắp cầu chì (trên dây nóng) hoặc áp tô mát cho hệ thống điện chungtoàn nhà, từng tầng nhà, từng nhánh, từng thiết bị tiêu thụ công suấtlớn và trước các ổ cắm điện. Dây chảy của cầu chì phải dùng dây chìđúng cường độ bảo vệ. Không dùng các dây kim loại khác thay dây chìchảy trong cầu chì.
3.Không lắp đặt dây dẫn điện, ballast trên các vật dễ cháy như: Gỗ, giấy,mái lá, xốp cách nhiệt... để tránh dây điện chạm chập gây hỏa hoạn. Cácđiểm nối phải đúng kỹ thuật, chắc, gọn, các điểm nối các pha không đượctrùng nhau (phải so le), quấn băng keo cách điện.
4. Không dùng bàn ủi, bếp điện, thiết bị gia nhiệt bằng điện trở mà không có người trông coi.
5. Cấm dùng những vật dễ cháy làm chóa đèn.
6. Không để trẻ nhỏ, người già mắt kém, người bị tàn tật, người bị bệnh tâm thần sử dụng các thiết bị điện.
7.Dây dẫn bọc cách điện khi xuyên tường, sàn, trần nhà... phải đặt trongống cách điện. Nếu tường, vách ngăn, sàn, trần nhà... bằng vật liệu dễcháy thì ống phải bằng vật liệu không cháy (sành, sứ...) hoặc được ngăncách bởi lớp vật liệu không cháy.
8.Trước khi đi ra khỏi nhà hoặc trước khi ngủ phải kiểm tra các thiết bịsử dụng điện, tắt bớt các thiết bị điện không cần thiết.
Ptk(Theo tạp chí Công Nghiệp)An toàn PCCC gas
Gaslà một chất rất thông dụng và hữu ích trong cuộc sống của chúng ta .Tuynhiên , gas cũng có những mặt trái có tác động nguy hiểm ngược lại nếunhư ta không biết cách phòng tránh và sử dụng làm cho nó cháy, nổ đemlại kết quả không lường, đi trái lại ý muốn gây nguy hiểm cho tính mạngcũng như của cải vật chất của mỗi chúng ta .
Sau đây là một số đặc tính của Gas liên quan đến công tác PCCC và việc phòng cháy trong quá trình sử dụng Gas ;
Gas hay còn được gọi là khí đốt hóa lỏng viết tắt là LPG (Liquified Petroleum Gas)
Khíđốt hóa lỏng là sản phẩm thu được từ quá trình chế biến dầu mỏ, thànhphần của nó bao gồm hỗn hợp của nhiều hydrocacbon parafin mà chủ yếu làpropan và butan . Tỷ lệ của propan và butan trong thành phần khí đốthóa lỏng phụ thuộc vào mỗi hãng sản xuất (Petrolimex , Sell, Total,Thăng Long ...). Đối với LPG của Petrolimex tỷ lệ propan và butan là từ30/70 đến 50/50 về thể tích.
Về trạng thái tồn tại
LPG ở thể lỏng và hơi đều không màu, không mùi. Vì lý do an toàn nênLPG được pha thêm chất tạo mùi để dễ phát hiện rò rỉ . Thông thường LPGthương mại được pha thêm chất tạo mùi EtylMecaptan có mùi đặc trưng ,khí này hòa tan tốt trong LPG , không độc , không ăn mòn kim loại và cótốc độ bay hơi gần LPG nên nồng độ trong LPG không đổi cho đến khi bìnhchứa được sử dụng hết . Theo các tiêu chuẩn an toàn, nồng độ pha chếtạo mùi phải thích hợp để chúng ta có thể phát hiện được hơi gas rò rỉkhi đạt nồng độ bằng 1/5 lần giới hạn nồng độ bốc cháy thấp.
Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường , LGP tồn tại ở trạng thái khí.Tuy nhiên, do LPG có tỷ số dãn nở thể tích lớn nên để thuận tiện vàkinh tế trong quá trình bảo quản , vận chuyển và sử dụng, LPG thườngđược hóa lỏng bằng cách nén vào các bình chứa chịu áp lực ở nhiệt độthường hoặc làm lạnh để hóa lỏng ở nhiệt độ thấp.
Nhiệt độ sôi : Nhiệt độ sôi của khí đốt hóa lỏng thấp.
Ở áp suất khí quyển : Propan sôi ở -42 độ C và Butan ở -0,5 độ C
Do đó ở nhiệt độ và áp suất thường LPG bay dữ dội dẫn đến nguy cơ tạothành cùng NHCN rộng lớn nếu bị thoát ra ngoài môi trường khi thiết bịchứa không kín hoặc bị rò rỉ.
Tỷ trọng
- Tỷ trọng ở thể lỏng :
Ở điều kiện nhiệt độ 15 độ C và áp suất 760mmHg, tỷ trọng của Propan lỏng bằng 0,51 còn của Butan lỏng bằng 0,575.
Như vậy, ở thể lỏng LPG nhẹ hơn nước . Mặt khác LPG không tan trong nước nên nếu thoát ra có thể nổi và cháy trên mặt nước.
- Tỷ trọng ở thể khí :
Ở điều kiện nhiệt độ 15 độ C và áp suất 760mmHg, tỷ trọng của propan khí bằng 1,52 còn của Butan khí bằng 2,01.
Như vậy, ở thể khí LPG nặng hơn không khí gấp 2 lần.
Dẫn đến , khi thoát ra ngoài, hơi gas sẽ tích tụ ở những chỗ trũng,chỗ kín (như rãnh nước, hố ga...) tạo thành nồng độ NHCN.
Tính dãn nở
Sự dãn nở nhiệt của LPG lớn (gấp 15-20 lần của nước, và lớn gấp nhiều lần so với các sản phẩm dầu mỏ khác).
Dẫn đến bình chứa, bồn chứa LPG chỉ chứa đến 80-85% dung dịch để LPG cỏthể dãn nở mà không phá hủy thiết bị chứa khi nhiệt độ tăng.
Khi chuyển sang pha hơi thể tích tăng gần 250 lần so với thể tích lỏng.
2 - Phòng cháy trong quá trình sử dụng Gas
Bếp gas
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bếp gas của nhiều hãng khácnhau (Rinnai, Paloma, National ...), các bếp có thể là bếp đơn , có thểlà bếp đôi, có lò nướng hoặc không có lò nướng...
Tuy nhiên, chúng ta nên sử dụng các thiết bị có các bộ phận an toàn như sau ( không phải loại nào cũng có):
- Rơ le an toàn khi tắt lửa :
Khi bếp bị tắt lửa đột ngột (thông thường do để ngọn lửa nhỏ) như gióthổi, nước trào... làm nhiệt độ giảm nhanh, cặp lưỡng kim pin nhiệtđiện ngay lập tức đóng van gas lại không cho gas phun ra ngoài.
Trườnghợp bếp không có loại Rơ le an toàn này khi lửa tắt gas tiếp tục phunra ngoài hỗn hợp với ôxy không khí tạo thành môi trường nguy hiểm cháynổ. Thời gian phun càng lâu vùng ngay hiểm cháy nổ càng nan rộng có thểgặp nguồn nhiệt gây cháy nổ.
- Rơ le an toàn khi quá nhiệt : Do sơ xuất , làm cạn phần lỏng đang sôi(nước, dầu, mỡ...) làm nhiệt độ tăng cao , đến 260 độ C đầu cảm sẽ điềukhiển van gas đóng làm tắt ngọn lửa.
Bình gas
LPG sử dụng trong dân dụng thường được chứa trong các bình nhỏ 9kg, 12kg, 13kg.
Các bình chứa trước khi đem đi sử dụng, lưu hành trên thị trường đều đãđược các Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khám nghiệm, thử áp lựcvà Thanh tra Bộ lao động - Thương binh xã hội cấp giấy chứng nhận đạtyêu cầu sử dụng và lưu hành.
Bình gas được chế tạo bằngthép đặc biệt chịu áp lực, áp suất thử thủy lực là 34 kg/cm2 trong khiáp suất làm việc cực đại của LPG chứa trong bình ở điều kiện nhiệt độbình thường khoảng 6kg/cm2
Theo quy định hiện hành, cứ sau 5 năm các bình chữa cháy này lại đượckiểm định và cấp phép lại, sau đó mới được tiếp tục lưu hành trên thịtrường.
Hiện nay trên thị trường bình gas có thể nhập từ nước ngoài hoặc sản xuất tại Việt Nam, chất lượng các bình này đều tương đương.
Chúng ta có thể căn cứ thông tin được dập chìm trên bình gas đẻ có thể rõ nguồn gốc xuất xứ :
- Petrolimex PN 89980 (hoặc SN8) : Mã hiệu đăng ký của bình.
- DOT 4BA - 240 : Tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo bình.
- PROPANE 11KG : Nếu chỉ chứa Propan, cho phép chứa đến 11 kg
- BUTAN 13 KG : Nếu chỉ chứa Propan, cho phép chứa đến 11 kg
- T.P 34 kg/cm vuông : Bình được thuer áp suất (Test Pressure) đến 34 kg/cm2
- W.C.26.2 LTS : Dung tích (Water Capacity) của bình là 26,2 lít.
- T.W 13.1 KG : Khối lượng vỏ bình ( Tare Weight) là 13,1 kg
- TESTED 2004 : Thời điểm cơ quan giám định kiểm tra
- PROPERTY OF PETROLIMEX : Sở hữu là Petrolimex ( chỉ có ở bình chế tạo tại Việt Nam)
- MANUFACTURED BY BINH AN: Tên nhà sản xuất ( chỉ có ở bình chế tạo tại Việt Nam)
Van bình , van an toàn
Các loại bình gas đều được lắp đặt van bình và van an toàn . Thôngthường van an toàn được lắp đặt gắn liền với van bình. Van an toàn tựđộng làm việc khi áp suẩt trong bình tăng lên đến 26 kg /cm2, xả hơigas ra ngoài làm giảm áp suất và nhiệt độ trong bình.
Đối với bình gas của hãng Petrolimex thông thường được lắp van của hãng Kosan (Đan Mạch) hoặc Comap( Pháp).
Van bình 12kg thông thường sử dụng trong các gia đình là kiểu vặn bằng tay.
Điều áp
LPG tồn chứa trong bình ở áp suất hơi bão hòa khoảng 6kg/cm2 cao hơnnhiều so với áp suất làm việc của các thiết bị sử dụng . Do đó, điềuáp có nhiệm vụ điều tiết áp suất của hơi gas, nhằm cung cấp cho thiếtbị một lượng gas nhất định, giữ cho ngọn lửa dù đầy hay vơi.
Một số loại điều áp thông thường
+Điều áp Kosan (Đan Mạch) dùng cho bình 9,13 kg : Liên kết với bình bằngkhớp có ba bi cầu và vành nhựa . Nếu nhiệt độ cao ở khu vực điều áp,vành nhựa chảy mềm tự động tách đều áp ra khỏi bình, van bình tự độngđóng ngừng cấp gas cho thiết bị .
Loại điều áp này không điều chỉnh được áp suất cấp gas
+ Điều áp cao áp HP : Liên kết với bình như trên nhưng có thể điềuchỉnh áp suất cấp gas(0-2,5kg/cm2), thích hợp cho các thiết bị có côngsuất tiêu thụ lớn.
Một số loại điều áp có gắn thêm van tự động để ngắt gas xì ra ngoài khiống dẫn bị đứt hoặc tuột. Trong sử dụng chúng ta nên chọn loại điều ápnày để đảm bảo an toàn.
Các phụ kiện
Ống dẫn : Nên sử dụng loại ống dẫn bằng đồng hoặc cao su có lưới thép bảo vệ có độ bền cao.
Kẹp ống : Sử dụng kẹp ống tiêu chuẩn phù hợp với kích thước ống đảm bảo độ bền, độ kín.
* Lắp đặt bếp gas
- Vị trí : Đặt ở nơi thông thoáng, nhưng tránh gió lùa trực tiếp, không đặt ở nơi ẩm ướt hoặc nơi có môi trường ăn mòn.
Bếp đặt cách mặt tường các bên 15cm, các vật treo phía dưới tối thiểu 1,5m .
* Bình gas
Bình gas phải đặt ở trạng thái thẳng đứng khi sử dụng.
Nơi để bình phải thoáng khí, dễ thấy
Bình gas phải đặt cách xa nguồn nhiệt và nơi có thể phát sinh tia lửa(ổ cắm, công tắc, thiết bị điện...) tối thiểu 1,5m.
* Điều áp, ống dẫn, kẹp ống
Với điều áp thông thường (sử dụng cho bình 12kg ở các hộ gia đình cóliên kết ren với van bình. Khi lắp cần vặn ren chặt ròi có thể kiểm trabằng nước xà phòng để đảm bảo độ kín .
Với điều áp KOSAN kiểu "click - on" chỉ cần kéo vành nhựa phía dưới vanvà ấn van vào bình gas. Sau đó ấn vành nhựa xuống, kiểm tra bằng cáchxoay và nhấc nhẹ điều áp lên, nếu thấy chặt và không bị rời ra thì đãđược.
Lắp ống dẫn gas giữa bình và bếp phải đảm bảo độ kín, phải sử dụng kẹpống đúng tiêu chuẩn kẹp chặt để tránh bị tuột hoặc bị rò rỉ. Sau khilắp xong tốt nhất là nên kiểm tra độ kín bằng nước xà phòng, ống dẫnkhông nên để dài quá 2m, nên chọn các loại ống mà bên trong có lớp lõithép bảo vệ.
Quá trình sử dụng gas phải thường xuyên kiểm tra độ kín. Nếu phát hiện có rò rỉ gas phải thực hiện các thao tác sau:
- Tắt ngay bếp và các nguồn lửa khác xung quanh khu vực đặt bình. Chú ýkhông đóng hoặc ngắt các công tắc, thiết bị điện để tránh phát sinh tialửa.
- Đóng ngay van bình gas.
- Thông gió để phát tán làm giảm nồng độ hơi gas. Có thể bằng việc mởcác cửa, thông gió nhân tạo an toàn hoặc sử dụng bình khí CO2, N2 đểlàm loãng .
- Tìm chỗ rò bằng cách quét nước xà phòng (cấm dùng ngọn lửa).
- Bịt chặt chỗ rò, có thể bằng cách trát xà phòng vào chỗ rò sau đó quấn băng keo hoặc dùng dây cao su buộc chặt lại.
- Nếu không khắc phục được rò rỉ cần mang ngay bình ra nơi trống, thoáng gió, xa cống rãnh, xa nguồn lửa và khu dân cư.
- Cảnh giới cấm lửa tại khu vực bình rò rỉ , thông báo cho các cửa hàng, đại lý hoặc các cơ quan PCCC biết để có biện pháp xử lý.
Ptk (Thông tin sưu tầm )
An toàn PCCC cây xăng
Cửa hàng xăng dầu là công trình xây dựng phục vụ việc bán xăng; dầu điêzen,dầu hoả, khí đốt hoá lỏng và các loại dầu, mỡ nhờn với tổng dung tíchchứa xăng không lớn hơn 150m3. Ngoài ra có thể có dịch vụ rửa xe, thay dầu bơm mỡ…
Khu bán hàng là nơi bố trí gian bán hàng, phòng nghỉ, trực ca, phòng vệ sinh, gian chứa dầu mỡ nhờn.
Đảo bơm là khu vực được xây cao hơn mặt bằng cửa hàng để lắp cột bơm.
Họngnạp kín là thiết bị được lắp đặt cố định để dẫn xăng dầu từ xitec ôtôvào bể chứa đảm bảo hơi xăng dầu không thoát ra ngoài.
Van thở là thiết bị tự động trao đổi khí trong và ngoài bể.
Thiết bị ngăn lửa là thiết bị ngăn chặn lửa cháy lan từ bên ngoài vào xăng dầu trong bể.
Cửa hàng xăng dầu được phân làm 3 cấp theo quy định như bảng sau:
Cấp cửa hàng | Tổng dung tích (m3) |
1 | từ 61 đến 150 |
2 | từ 16 đến dưới 61 |
3 | dưới 16 |
Các yêu cầu an toàn PCCC khi thiết kế cửa hàng xăng dầu:
Vịtrí xây dựng cửa hàng xăng dầu phải thuận tiện cho việc bố trí xe ra,vào phù hợp với yêu cầu quy hoạch của khu vực; đảm bảo yêu cầu vệ sinhmôi trường và an toàn phòng cháy chữa cháy.
Khoảngcách an toàn từ cột bơm và cụm bể chứa của cửa hàng tới các công trìnhngoài khu vực cửa hàng không nhỏ hơn quy định. Các hạng mục xây dựngtrong cửa hàng phải đảm bảo khoảng cách không nhỏ hơn quy định.
Đường và bãi đỗ xe của cửa hàng phải phù hợp với các yêu cầu sau:
Chiều rộng 1 làn xe đi trong bãi đỗ xe không nhỏ hơn 3,5m.
Chiều rộng 2 làn xe đi trong bãi đỗ xe không nhỏ hơn 6,5m.
Bãi đỗ xe để xuất nhập xăng dầu không đươc phủ vật liệu có nhựa đường.
Cột bơm xăng dầu đặt trong nhà phải đặt trong gian riêng biệt, có biện pháp thông gió và có cánh cửa mở ra phía ngoài.
Cửahàng xăng dầu tiếp giáp với công trình xây dựng khác phải có tường baoquanh bằng vật liệu không cháy, chiều cáo không nhỏ hơn 2,2m.
Kiếntrúc cửa hàng phải phù hợp với yêu cầu kiến trúc xây dựngị. Cao độ mặtnền khu bán hàng phải cao hơn mặt bằng bãi để xe ít nhất 0,2m.
Đảobơm nên có mái che, độ cao hữu dụng của mái che không nhỏ hơn 3,6m, đảobơm phải cao hơn mặt bằng bãi đỗ xe ít nhất 0,2m. Chiều rộng đảo bơmkhông dưới 1m và đầu đảo bơm phải cách mép cột đỡ mái; cột bơm ít nhất0,5m.
Kếtcấu vật liệu xây dựng của cửa hàng phải có bậc chịu lửa I, II. Nếu cógian bán khí đốt hoá lỏng phải đảm bảo yêu cầu về khí đốt hóa lỏng.
Bểchứa xăng dầu của cửa hàng phải chế tạo bằng kim loại và nên có dạnghình trụ nằm ngang. Bể chứa phải được bố trí theo quy định sau đây:Không được đặt các bể chứa trong hoặc ngay ưới các gian của cửa hàng.Khi bể chứa đặt ngầm, phải tính đến khả năng bị đẩy nổi và có biện phápchống nổi. Bể chứa đặt ngầm dưới mặt đường xe chạy phải được áp dụngcác biện pháp bảo vệ kết cấu bể. Xung quanh bể chứa đặt ngầm dưới đấtphải phủ đất hoặc cát mịn. Độ dày lớp phủ khụng nhỏ hơn 0,3m. Bề mặtphía ngoài của bể chứa đặt ngầm phải có lớp bọc chống gỉ. Nếu bể chứađặt nổi trên mặt đất phải có đê ngăn cháy.
Hệthống điện: nguồn điện lấy từ nguồn điện quốc gia. Khi không có điệnquốc gia được phép sử dụng máy phát cỡ nhỏ nhưng ống khói của máy nổphải có bộ dập tàn lửa và bọc cách nhiệt. Nơi nguy hiểm cháy nổ: dùngthiết bị phòng nổ. Dây dẫn và cáp điện sử dụng loại ruột đồng, cáchđiện bằng nhựa tổng hợp.
Khubể chứa đặt nổi cần phải thiết kế bảo vệ chống sét đánh thẳng. Tại cácvị trí nạp xăng dầu phải nối hệ nối đất chống tĩnh điện với các phươngtiện nạp xăng dầu.
Trangthiết bị phòng cháy chữa cháy: Cửa hàng xăng dầu phải có nội quy PCCC,tiêu lệnh, biển cấm lửa và phải đặt ở nõi dễ thấy, nhiều người qua lại.Phải trang bị các phương tiện chữa cháy ban đầu theo quy định.
Khôngsử điện thoại di động khi mua bán xăng dầu. Không đóng mở cửa xe ô tôkhi đang bơm rót. Không cho trẻ em ra khỏi xe hay đến gần khu vực bơmrót. Không hút thuốc hay sử dụng lửa trần. Tắt động cơ xe khi bơm rót.
KS Đào Anh Tuấn – KS Trần Kim Khánh - GV ĐH PC
An toàn cháy chùa
I. Đặc điểm nguy hiểm cháy đền chùa:
1. Chất cháy:
- Đền chùa là nơi tập trung nhiều chất cháy: do đền chùa xây dựng chủyếu bằ̀ng gỗ, các đồ̀ trang trí, thờ cúng, phan, phướn; các đồ̀ lễ:vàng mã, hương...đều là chất dễ cháy.
- Có nhiều chất cháy xung quanh: cỏ cây xung quanh, bãi xe vào cácđợt lễ hội, ngày rằ̀m, mồ̀ng một; các hàng quán dịch vụ lưu niệm,ăn uống xung quanh... đều có nguy cơ cháy.
2. Nguồn nhiệt:
- Sẵn có như: hương nến, đèn cầy.
- Do đốt vàng mã; do khách vãng lai, du lich mang lại như hút thuốc...
- Do hệ thống điện trang trí, thờ cúng; hệ thống điện chiếu sáng khác.
- Do oto, xe máy thải ra
- Do các hàng quán, cửa hàng dịch vụ xung quanh.
Cháy chùa dơi năm 2007
3. Khả năng cháy lan:
- Cháy lan từ gian chính điện xuống.
- Cháy lan từ chùa, đền ra xung quanh; từ xung quanh vào trong đền chùa...
- Cháy lan từ khu dịch vụ vào trong đền chùa.
- Cháy lan từ bãi gửi xe vào đền, chùa.
4 . Các đặc điểm khác:
- Đền chùa là tài sản vô giá của quốc gia, dân tộc;̀nơi linh thiêngvề tôn giáo, nếu xảy ra cháy sẽ gây dư luận rất xấu.
- Việc lắp đặt hay trang bị các phương tiện chữa cháy trong chùa khó khăn hơn do ảnh hưởng đến mỹ quan...
- Việc kiểm tra nhắc nhở vi phạm quy định AT PCCC ở đây là vấn đề tế nhị̃.
- Đường giao thông để xe chữa cháy đến cổng đền chùa thì thuận tiện nhưng để tiếp cận các chùa thì khó khăn.
- Có ao chùa và hoặc có hồ nước nhưng khó khăn trong việc lấy nước do không có bến lấy nước.
- Nếu xảy ra cháy, dễ gây sụp đổ do các cấu kiện chịu lực chính ở đây đều làm bằng gỗ, được xây dựng lâu năm.
- Khi vào các ngày lễ chính hay ngày Rằ̀m, mồ̀ng Một, số lượng ngườivề đông nên nếu cháy sẽ gây sự hỗn loạn trong dòng người.
II. Các biện pháp phòng cháy
-Để bảo vệ các kho báu dân tộc để lại, chúng ta không có cách nàokhác là làm tốt công tác phòng cháy. Chỉ nên coi chữa cháy là côngviệc cuối cùng miễn cưỡng phải làm.
-Tuyên truyền và hướng dẫn lực lượng bảo vệ, nhân viên, các tăng ni…hiểu và thực hiện pháp luật PCCC; các biện pháp phòng cháy…
-Tuyên truyền, hướng dẫn lại cho các hộ gia đình và các hộ kinhdoanh dịch vụ xung quanh; du khách, phật tử thực hiện các biện phápphòng cháy.
-Tự kiểm tra các nội dung AT PCCC; phối hợp với Cảnh sát PCCC đểkiểm tra. Khi phát hiện các sai sót và nguy hiểm, cần khắc phục
- Đặt các nội quy PCCC để nhắc nhở du khách, Phật tử…
- Gắn các tiêu lệnh chữa cháy…
-Trang bị các phương tiện chữa cháy ban đầu như: bình chữa cháy, hệthống báo chữa cháy… cho tất cả các khu vực nguy hiểm.
- Quy định nơi đốt vàng mã. Nơi này phải đảm bảo xa các khu vực dễ cháy; ở cuối hướng gió và có người trông coi.
- Thường xuyên cắt cỏ và dọn sạch ngay các khu vực xung quanh đền chùa.
-Khi không có người trông coi, tuyệt đối không đốt nến, đèn cầy hay thắphương. Nên thay bằng các đèn, hương điện có công suất phù hợp
- Nên để các chất cháy xa nguồn nhiệt và hệ thống điện.
(Trần Kim Khánh - Giảng viên ĐH PCCC)
Thoát nạn cháy nhà cao tầng
Khi bước chân vào một ngôi nhà cao tầng, hãy bảo vệ bản thân mình bằng cách trang bị một số kiến thức an toàn thoát nạn khi có cháy hay sự cố xảy ra như sau.
1- Việc đầu tiên là phải xem cầu thang bộ, cầu thang thoát nạn ở đâu, có thể bạn đi bằng lối thang máy nhưng vẫn cần biết.
2- Nên chú ý đếnvị trí để các phương tiện chữa cháy bởi sử dụng chúng có thể tạo ra lốithoát nạn hoặc đôi khi các cuộn vòi chính là các “dây” cứu nạn:
3- Khi có cháy hãy bình tĩnh xử lý, đây là yếu tố quan trọng nhất. Sử dụng phương tiện sẵn có để dập cháy.
4- Nếu không dập được hãy ra khỏi phòng và đóng cửa phòng bị cháy lại.
5- Tìm các lốithoát nạn sẵn có theo đèn EXIT – Lối ra hoặc đèn chỉ dẫn mũi tên màuxanh. Hãy sử dụng cầu thang bộ, không dùng thang máy.
6- Trên đường đi, báo cho hàng xóm hay người ở các phòng lân cận biết đang có cháy xảy ra.
7- Nếu phải băng qua lửa, hãy dùng áo, chăn chất liệu cotton nhúng ướt và trùm lên đầu, lên người.
8- Bò hoặc đikhom người khi di chuyển trong phòng có nhiều khói. Nếu không nhìn thấylối thoát nạn thì nên lần - sờ theo một bên tường để đi, chắc chắn sẽtìm thấy cửa ra. Nên dùng khăn ướt bịt miệng mũi.
9- Nếu phải mở cửa, hãy kiểm tra nhiệt độ trước khi mở.
10- Khi mở nên tránh mặt và người sang một bên đề phòng lửa tạt. Nên cúi sát người xuống sàn khi mở cửa.
11- Nếu nhiệt độ quá cao, tuyệt đối không được mở.
12- Nếu khói lùa, dùng vải, giẻ ướt nhét vào khe cửa; hoặc dùng băng dính dán chặt.
13- Sau đó tìm lối thoát sang các phòng khác. Nếu không có lối ra, hãy di chuyển ra ban công, cửa sổ.
14- Từ đây hãy gọi to; dùng khăn, áo sáng màu ra hiệu cho người cứu biết.
15- Điện thoại 114 và 115, 113 hay công an phường, người thân... để thông báo vị trí bạn đang bị kẹt.
16- Trong khi chờ lực lượng PCCC hãy dùng các phương tiện có sẵn như: kìm cắt cửa, dây, thang... để thoát ra.
17. Đôi khi tấm rèm, ga xé dọc hay quần áo dài... buộc lại cũng trở thành 1 sợi dây cứu nạn.
18- Tuyệt đối KHÔNG nhảy,
19. Trừ khi có đệm, lưới ở dưới.
20. Cuối cùng, chúc quý vị và các bạn không bao giờ phải sử dụng đến những gì mà tôi hướng dẫn ở trên.
Trần Kim Khánh - GV ĐHPCCC
Kiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình Thang 3 (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Động tác lấy thang
Chiến sĩ số 1:Khi tiểu đội trưởng ra lệnh “ lấy thang” chiến sĩ số 1 làm động tácchạy về phía sau xe, quay mặt vào chân thang, tay trái nắm vào tay cầmcủa giá đỡ thanh kéo về phía mình cho thang hạ xuống, sau đó tay tráinắm bậc thang thứ 2 tay phải nắm bậc thứ 3 từ từ kéo ra cho đến khinghe số 2 hô “thôi” thì dừng lại cùng số 2 nâng thang ra khỏi xe, lậtnghiêng thang luồn tay phải vào khoang thang thứ 2, xốc thang lên vai,tay phải giữ thành thang phía trên, cùng số 2 mang thang đến vị trídựng thang.
Chiến sĩ số 2: Làmđộng tác chạy về phiá sau xe, đứng phía bên phải, tay phải nắm vào quaicủa ống vòi hút, chân phải bước lên bậc lên xuống sau xe, chân tráiđứng lên nóc kéo rơ móoc, tay trái kéo thang ra, khi thang ra gần hếtthì hô “thôi” nhảy xuống đất tay trái nắm vào bậc thang thứ 3, tay phảinắm vào bậc thang thứ 2 ( tính từ ngọn thang), cùng với số 1nângthang ra khỏi xe, lật nghiêng thang và luồn tay phải vào khoang thangthứ 2 ( tính từ ngọn thang), xốc thang lên vai, tay phải giữ thànhthang phía trên, cùng số 1 mang thang đến vị trí dựng thang.
b/ Mang thang: Thangba đặt nằm trên mặt đất, chiến sĩ số 1 đứng quay mặt vào thang thẳngvới khoang thứ 2 ( từ gốc thang ), chiến sĩ số 2 đứng quay mặt vàothang thẳng với khoang thứ 2 ( tính từ ngọn thang). Hai chiến sĩ đứngcách thành thang khoảng 10cm, hai chân mở rộng bằng vai, chuẩn bị tưthế mang thang.
Khicó lệnh “mang thang” chiến sĩ số 1 làm động tác tay trái nắm vào bậcthang thứ 2 “từ gốc thang” tay phải đỡ thành thang phía ngoài, chiến sĩsố 2 làm động tác tay trái nắm vào bậc thang thứ 3 (từngọn thang) tay phải đỡ thành thang phía ngoài. Động tác tiếp theo cả 2chiến sĩ cùng nâng thang lên, đồng thời luồn tay vào phải vào khoangthang đối diện và xốc thang lên vai, tay phải giữ thành thang phíatrên, mang thang đến vị trí dựng thang. Hình 3,4
c/ Dựng thang:Hình 5,6,7,8
Khichiến sĩ số 1 và số 2 mang thang đến gần vị trí dựng thang thì dừnglại. Khi thấy chân thang còn cách tường nhà từ 1,5 đến 2m thì dừng lại.Chiến sĩ số 2 hạ chân thang xuống bước chân về phía gốc thang, lưngquay vào tường nhà, dùng 2 mũi bàn chân chặn vào 2 chân thang kéo chothang lên. Khi thang đã được dựng lên, dừng lực của 2 cánh tay để kéothang lên ( có thể đu người lên dây thang, với trọng lượng của cơ thể,thang được kéo lên nhanh hơn và dễ dàng hơn), sau đó tiếp tục dùng 2tay kéo tiếp đến khi thang lên hết. Khi thấy thang đã lên hết chiến sĩsố 2 thôi kéo thang, thả dây hơi chùng để cho chốt an toàn của thangvào vị trí khoá. Sau khi thấy thang đã khoá an toàn thì chuyển 2 tay vềgiữ 2 thành thang để cho chiến sĩ số 1 leo thang. Chiến sĩ số 1 cùng số2 dựng thang, giữ thành thang để chiến sĩ số 2 kéo thang lên. Sau khithang đã được khoá an toàn thì bắt đầu leo thang.
d/ Leo thang :có 2 phương pháp leo thang . Hình 9,10
phươngpháp 1: Leo thang theo kiểu con rắn mối, chân nọ, tay kia, khi leo đùiép sát vào thành thang, mông không nhô cao, chủ yếu dùng sức của 2 tayđể leo.
phươngpháp 2 (chạy trên thang): động tác này phải kết hợp cả tay và chân. Khichạy trên thang, chiến sĩ làm động tác chân nọ, tay kia, người hơikhom, lưng và mông nhô cao ra ngoài, đùi không ép vào thành thang.
e/ Xuống thang:Chiến sĩ làm động tác ngược lại động tác leo thang
g/ Hạ thang: Chiếnsĩ làm động tác đẩy thang ra khỏi tường, khi thang đã thẳng giữ thangđể chiến sĩ số 2 kéo dây cho chốt hãm rời khỏi bậc thang; sau đó thả từtừ và điều tay cho thang tụt xuống. Khi thang đã xuống hết, chặn cả 2chân vào thang, hai tay nắm dây hạ dần cho thang nằm ngả trên mặt đấtsau đó bước sang cạnh ngang với khoang thang thứ 3 ( từ gốc thang )mang thang về xe.
h/ Cất thang lên xe:Hình 11,12.
Khicó lệnh “ cất thang” chiến sĩ số 2 làm động tác nâng bổng thang, mặtnhìn lên vị trí đặt thang, đặt 2 thành thang lên 2 ròng rọc sao chokhỏi bị kẹt, cùng số 1 đẩy thang vào, khi đẩy thang vào hầu hết, bướcchân phải lên bậc lên xuống, tay phải nắm vào quai của ống hút, taytrái đẩy thang vào. Chiến sĩ số 1 cùng số 2 đẩy thang vào vị trí. đẩygía đỡ thang cho khớp vào bậc thang thứ 2 ( từ gốc thang), đóng chốthãm.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy : Đội hình chạy tiếp sức 4x100M(Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
B. Quy trình và động tác thực hiện:
Chạy tiếp sức 4 x100m phải theo đúng các quy trình( sơ đồ, kích thước, sân bãi (xem hình vẽ).
Bước 1: Saukhi có lệnh của chỉ huy, đội nhanh chóng vào khu vực chuẩn bị. Chiến sĩsố 1 đứng trước vạch chuẩn bị. Các số 2,3,4 đứng ở khu vực giao lăngcủa mình (được quy định trên sân bãi)
Bước 2:Khi có lệnh của chỉ huy gọi vào tuyến, các chiến sĩ vào tuyến của mình và được chuẩn bị trong vòng 90 giây.
Bước 3:khi có lệnh: “Vào vị trí xuất phát”, chiến sĩ số 1 nhanh chóng mang lăng (vật trao tiếp sức) vào vị trí, tay chân không chạm vạch xuất phát.
Bước 4:Khi nghe lệnh ( xem ở môn chạy 100m) chiến sĩ số 1 nhanh chóng chạytheo tuyến đến hàng cột lửa chạy zích zắc qua 5 cột và tiếp tục chạyhết đoạn của mình để giao lăng cho chiến sĩ số 2.
Bước 5:Chiến sĩ số 2 đứng tại khu vực giao lăng, nhận lăng của chiến sĩ số 1trao cho, chạy theo tuyến của mình vượt qua 3 rào chắn, xách 2 cuộn vòichạy lên qua vạch rải vòi thì rải vòi về phía trước theo tuyến chạy củamình, nối 2 cuộn vòi với nhau, 1 đầu nối lắp vào 3 chạc, 1 đầu nối cònlại lắp vào lăng, chạy lên vạch thay lăng thì đặt lăng, vòi đè lên vạchthay lăng để chỉ huy giám định (lăng vẫn lắp vào đầu nối vòi) và lấychiếc lăng khác (đã đặt sẵn ở vạch thay lăng) chạy hết tuyến của mình,trao lăng cho chiến sĩ số 3.
Bước 6:Chiến sĩ số 3 đứng ở khu vự giao lăng, nhận lăng của chiến sĩ số 2 traocho, chạy theo tuyến của mình lên đến vị trí để kìm cộng lực, xách kìmchạy tiếp đến “mô hình cửa”, cắt 2 đoạn sắt ở chốt cửa. Sau đó đặt kìmxuống đất, mở cửa chạy tiếp cho hết tuyến chạy của mình, trao lăng chochiến sĩ số 4.
Bước 7:Chiến sĩ số 4 mặc sẵn quần áo chống nóng, cài thắt lưng, đội mũ có kínhbảo hiểm và đi găng tay chữa cháy đứng ở khu vực giao lăng, sau khinhận được lăng do số 3 giao cho thì chạy đến vị trí đặt bình bọt, đặtlăng xuống vạch đặt lăng,( cho phép đặt ở trong khoảng dao động 2m sovới vị trí đặt bình bọt), xách bình bọt chạy lên phun dập tắt khay xăngđang cháy. Khi lửa được dập tắt hoàn toàn ( kể cả trong và ngoài do quátrình phun xăng bắn ra ) thì để bình bọt lại và chạy xe về đích( khôngcần mang lăng).
C. Một số quy định khác trong môn chạy tiếp sức 4x100m:
1/Chiến sĩ số 2,3,4 được phép chạy lấy đà trước khu vực giao lăng nhưngchỉ được nhận lăng trong khu vực giao lăng, điểm giao nhận lăng nằmngoài mặt phẳng của vạch xuất phát.
2/Mỗi đội được chuẩn bị đặt 2 bình bọt vào vị trí quy định. Nếu dùng hết1 bình mà vẫn chưa dập tắt lửa khay xăng hoặc 1 bình bọt bị hỏng, tắc…thì được lấy tiếp bình thứ 2 để phun, nhưng không được cùng một lúcphun bằng cả 2 bình. Trước khi về đích thấy còn lửa thì vẫn được phépquay lại để dập.
3/Trong khuôn khổ bình bọt 10 lít được cải tiến kỹ thuật và phương pháppha thuốc đển nâng cao hiệu quả chữa cháy. Vỏ bình bọt phải sơn đỏ,bóng, đẹp nếu sơn đã cũ thì phải sơn lại.
4/Trường hợp chưa vượt qua được các vật chướng ngại, khi lắp lăng, vòi bịtrượt, kênh đầu nối, rơi mũ mà chiến sĩ chưa trao lăng hoặc chưa vềđích thì được phép quay lại nhặt hoặc làm lại các động tác trước khi vềđích.
5/ Khi chiến sĩ số 1 vào tuyến chuẩn bị xong thì chỉ huy phát lệnh ra hiệu cho chỉ huy tuyến đốt cột lửa, sau đó thì phát lệnh xuất phát.
6. Khi chiến sĩ số 2 rải vòi thì chỉ huy đốt lửa khay xăng.
D. Những trường hợp không công nhận kết quả trong môn chạy tiếp sức 4x100m :
1/ Kéo dài thời gian chuẩn bị quá 90 giây.
2/ Ba lần xuất phát trước lệnh.
3/Không vượt qua các vật chướng ngại, chạy ngoài rào chắn, cắt 2 chốt cửakhông đứt, rải vòi khi chưa qua vạch rải vòi; số 4 để lăng ngoài phạmvi 2m so với vị trí đặt bình bọt.
4/Kéo 3 chạc quá vạch quy định (vạch cách 3 chạc 1m) không sửa lại trướckhi trao lăng, đặt lăng vòi trước vạch quy định. Lắp đầu nối vòi vào 3chạc, giữa các vòi bị kênh, bị tuột trước khi trao lăng mà không sửalại.
5/ Trao lăng ngoài khu vực trao lăng.
6/ Mặc quần áo chống nắng không cài hết cúc, không đội mũ có kính bảo hiểm, không đeo găng tay.
7/ Không dập tắt lửa ở khay xăng và xung quanh khay xăng khi đã chạy qua vạch đích.
8/ Làm rơi dụng cụ, trang bị như: mũ, dây lưng, số đeo, giày … không nhặt lại trước khi giao lăng hoặc về đích.
9/ Cố ý gây cản trở chiến sĩ của đội khác trong khi kiểm tra.
10/ Chiến sĩ không tự mình hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn chạy (có người thứ 2 giúp đỡ) hoặc bỏ dở cuộc thi.
11/ Chiến sĩ số 4 không chạy về đích, đặt (thả, ném, làm rơi) lăng ngoài phạm vi đặt lăng.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCM
Kiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình 2 lăng A vòi hút (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Bài tập - học cụ:Một bãi tập phẳng có chiều dài khoảng 150m, một xe chữa cháy đỗ ở đầubãi, 12 cuộn vòi A, 1 ba chạc, đủ vòi hút. Tất cả học cụ để trên xe.Tiểu đội ngồi trên xe (Hình vẽ)
b/ Khẩu lệnh động tác:
Khẩu lệnh: “ Hai lăng A. Mục tiêu chiến đấu phía trước - Tiến”
- Động tác:
Tiểu đội trưởng: Giống ở các đội hình trên.
Chiến sĩ số 1 :Xuống xe, vác 1 cuộn vòi A cầm 1 lăng A chạy theo Tiểu đội trưởng. Cáchmặt lửa khoảng 7m thì dừng lại, đặt lăng xuống, quay về hướng xe rảivòi, lắp đầu nối dưới vào 3 chạc, đầu nối trên lắp vào lăng chuẩn bịsẵn sàng chiến đấu.
Chiến sĩ số 2:Xuống xe xách một cuộn vòi A, xách 3 chạc chạy theo số 1. Khi lên ngangbên phải số 1, cách 1m dừng lại đặt 3 chạc xuống, quay về hướng xe rảivòi. Lắp đầu nối dưới vào 3 chạc, đầu nối trên mang xuống giao cho số 3. Sau đó trở về xe cùng số 4 làm đường vòi số 2, vác một cuộn vòi Achạy lên theo hướng đường vòi số 2, rải tiếp vào 2 cuộn vòi số 4 kéolên, đầu nối dưới giao cho số 4, đầu nối trên cầm tay chạy lên. Khiđường vòi đã thẳng đặt đầu nối xuống đất, chạy về xe vác 1 cuộn vòi A,mang 1 lăng A chạy lên cách hướng lửa khoảng 7m, đặt lăng xuống đất,quay về hướng xe rải vòi, đầu nối dưới để lại cho số 4 lắp, đầu nốitrên lắp vào lăng, sửa đoạn vòi dự trữ, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
Chiến sĩ số 3:Xuống xe vác hai cuộn vòi A đứng tại xe rải lên hướng lửa. Rải từ phải sang trái, nối 2 cuộn vòi với nhau, tay trái cầm đầu nốivừa nối, tay phải cầm đầu nối bên phải chạy lên. Chạy khoảng 18m đặtđầu nối tay trái xuống, tiếp tục chạy lên, khi đường vòi đã thẳng đặtđầu nối tay phải xuống. Sau đó trở về xe lấy thêm 1 cuộn vòi A chạylên rải tiếp đoạn vòi vừa rải, lắp đầu nối dưới với đoạn vòi rải trước,đầu nối trên mang lên nối với đoạn vòi của số 2 rải xuống. Sau đó về xelấy thêm 1 cuộn vòi A đặt cạnh ba chạc làm vòi dự trữ, sửa vòi và giúpsố 1 cầm lăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 4:Xuống xe cùng lái xe làm vòi hút, sau đó cùng số 2 hoàn thành đường vòi thứ 2, lấy 2 cuộn vòi A đứng tại xe rải lên hướng lửa, nối2 cuộn vòi với nhau, 1 đầu nối để lại cho lái xe, tay phải cầm đầu nốivừa nối, tay trái cầm đầu nối bên trái chạy lên khoảng 18m đặt đầunối bên phải xuống; tiếp tục chạy lên nối vào đầu nối dưới của số 2 vừarải. Về xe vác thêm 1 cuộn vòi A chạy lên rải tiếp theo cuộn vòi thứ 1mà số 2 vừa rải. Sau đó về xe vừa đi vừa sửa lại đường vòi và vác 1cuộn vòi A lên làm vòi dự trữ, giúp số 2 cầm lăng chiến đấu.
Lái xe: Giống nhiệm vụ ở các đội hình trên.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình 2 - 01 lăng A phát triển 2 lăng B (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Bãi tập và học cụ :Bãi tập bằng phẳng dài chừng 150m. Một xe chữa cháy đỗ ở đầu bãi. Sáu cuộn vòi B và 2 lăng B để trên xe.
Các chiền sĩ đều ở vị trí chiến đấu của mình trong đội hình II – 2 lăng B có vòi hút. (Hình vẽ)
b. Khẩu lệnh và động tác:
- Khẩu lệnh:“ Phát triển lăng B bên trái (hoặc bên phải). Mục tiêu chiến đấu phía trước- Tiến”.
- Động tác:
-Chiến sĩ số 2 chạy về xe lấy 2 cuộn vòi B và 1 lăng B triển khai đườngvòi B bên trái (hoặc bên phải) tuỳ theo mệnh lệnh của Tiểu đội trưởng.Hoàn thành nhiệm vụ phải hô “xong”.
- Khẩu lệnh:“ Phát triển 2 lăng B cắt lăng A. Mục tiêu phía trước- Tiến”.
- Động tác:
-Chiến sĩ số 2 và số 3 chịu trách nhiệm triển khai 2 đường vòi này, số 2bên phải, số 3 bên trái ba chạc. Sau khi 2 lăng B đã triển khai xong,số 1 cắt lăng A và về chiến đấu với số 3. Số 4 chịu trách nhiệm mở vannước trong trường hợp phát triển lăng B và đóng van nước khi cắt lăng A.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình 2 - 02 lăng B có vòi hút (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Bãi tập - học cụ:Một bãi tập phẳng có chiều dài khoảng 150m, một xe chữa cháy đỗ ở đầubãi, 4 cuộn vòi A, 6 cuộn vòi B, 2 lăng B, 1 ba chạc, đủ vòi hút. Tấtcả học cụ để trên xe. Tiểu đội ngồi trên xe (Hình vẽ).
b/ Khẩu lệnh, động tác:
- Khẩu lệnh :“Hai lăng B . Mục tiêu chiến đấu phía trước- Tiến”
- Động tác:
- Tiểu đội trưởng: Có nhiệm vụ giống ở đội hình 1 lăng B vòi cuộn. Ngoài ra, vì trongđội hình có sử dụng 3 chạc, Tiểu đội trưởng phải xác định vị trí đặt 3chạc tiện lợi nhất.
Chiến sĩ số 1:Xuống xe, xách 2 cuộn vòi B cầm 1 lăng B chạy theo Tiểu đội trưởng.Cách mặt lửa khoảng 7 m thì dừng lại, quay về hướng xe rải vòi, nối 2cuộn vòi vào với nhau, sau đó nối đầu nối trên của đoạn vòi vào đầu nốiB bên trái của 3 chạc, lắp lăng, mở van nước và chuẩn bị chiến đấu.
Chiến sĩ số 2:Xuống xe vác một cuộn vòi A, 1 ba chạc chạy theo số 1. Chạy lên ngangbên phải số 1, dừng lại đặt 3 chạc xuống đất, quay về hướng xe rải vòi.Sau đó nối đầu nối dưới vào 3 chạc, đầu nối trên giao cho số 3 lắp vàođường vòi từ xe lên. Chạy về xe xách 2 cuộn vòi B, 1 lăng B chạy lênngang ba chạc dừng lại, rải vòi, nối 2 cuộn vòi vào nhau, nối đầu nốidưới vào đầu nối B bên phải của 3 chạc, lắp lăng, sửa vòi, mở van nướcvà chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
Chiến sĩ số 3:Xuống xe lấy 2 cuộn vòi A đứng tại xe rải lên hướng lửa. Rải từ phảisang trái, nối 2 cuộn vòi với nhau, tay trái cầm đầu nối vừa nối, tayphải cầm đầu nối bên phải chạy lên. Chạy khoảng 18m đặt đầu nối taytrái xuống, tiếp tục chạy lên; khi đường vòi đã thẳng đặt đầu nối tayphải xuống, trở về xe lấy thêm 1 cuộn vòi A chạy lên rải tiếp đoạn vòivừa kéo lên, đầu nối trên nối với đoạn vòi của số 2 rải xuống. Sau đóvề xe lấy thêm 1 cuộn vòi B đặt cạnh 3 chạc làm vòi dự trữ, giúp số 1và số 2 đỡ vòi, cầm lăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 4 :Xuốngxe cùng lái xe làm vòi hút, theo dõi và sửa đường vòi từ xe lên 3 chạc,và làm các nhiệm vụ khác như trinh sát, liên lạc … theo lệnh của Tiểuđội trưởng. Ngoài ra phải giúp số 2 cầm lăng chiến đấu.
Lái xe:Lắp đầu nối cuối cùng vào họng phun của máy bơm. Cùng số 4 làm vòi hútvà sau đó hút nước, phun nước theo lệnh của Tiểu đội trưởng. Có nhiệmvụ vận động và hướng dẫn nhân dân tiếp nước vào xe trong trường hợpthiếu nước.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình 2 - 01 lăng A có vòi hút (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Bài tập - học cụ:Một bãi tập phẳng có chiều dài khoảng 150m, một xe chữa cháy đỗ ở đầubãi, 6 cuộn vòi A, 1 lăng A, 1 ba chạc. Tất cả học cụ để trên xe. Tiểuđội ngồi trên xe ( Hình vẽ)
b/ Khẩu hiệu, động tác:
- Khẩu lệnh:“Một lăng A. Mục tiêu chiến đấu phía trước - Tiến “
- Động tác:
- Tiểu đội trưởng:Chỉ huy Tiểu đội nhanh chóng hoàn thành việc triển khai đội hình chiếnđấu. Xác định vị trí chiến sĩ đứng cầm lăng. Sau khi quan sát thấy độihình đã hoàn thành thì hô “xong” và ra lệnh cho lái xe mở, đóng hoặcphun nước.
Ngoài ra vì trong đội hình có sử dụng 3 chạc, Tiểu đội trưởng phải xác định vị trí đặt 3 chạc tiện lợi nhất.
Chiến sĩ số 1:Xuống xe, lấy 1 lăng A vác 1 cuộn vòi A chạy theo Tiểu đội trưởng lênmặt lửa. Cách khoảng 7m thì dừng lại, quay về hướng xe rải vòi, lắp đầudưới vào 3 chạc, đầu nối lăng chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
Chiến sĩ số 2:Xuống xe vác một cuộn vòi A, 1 ba chạc chạy theo số 1 . Thấy số 1 dừnglại, tiếp tục chạy lên ngang bên phải số 1, cách 1 m dừng lại đặt 3chạc xuống đất, quay về hướng xe rải vòi. Sau đó nối đầu nối dưới vào 3chạc, đầu nối trên giao cho số 3; chạy lên sửa đường vòi dự trữ, mở vanA của 3 chạc, đỡ vòi hoặc thay số 1 cầm lăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 3:Xuống xe lấy hai cuộn vòi A đứng tại xe rải lên hướng lửa. Rải từ phảisang trái, nối 2 cuộn vòi với nhau, tay trái cầm đầu nối vừa nối, tayphải cầm đầu nối bên phải chạy lên. Chạy khoảng 18m đặt đầu nối taytrái xuống, tiếp tục chạy lên; khi đường vòi đã thẳng đặt đầu nối tayphải xuống, trở về xe lấy thêm 1 cuộn vòi A chạy lên rải tiếp đoạn vòivừa kéo lên, đầu nối trên nối với đoạn vòi của số 2 rải xuống. Sau đóvề xe lấy thêm 1 cuộn vòi A đặt cạnh ba chạc làm vòi dự trữ, giúp số 1và số 2 đỡ vòi, cầm lăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 4:Xuống xe cùng lái xe làm vòi hút, theo dõi và sửa đường vòi từ xe lên 3chạc, và làm các nhiệm vụ khác như trinh sát, liên lạc v.v. theo lệnhcủa Tiểu đội trưởng.
Lái xe:Lắp đặt đầu nối cùng vào họng phun của máy bơm. Cùng số 4 làm vòi hútvà sau đó hút nước, phun nước theo lệnh của tiểu đội trưởng. Có nhiệmvụ vận động và hướng dẫn nhân dân tiếp nước vào xe trong trường hợpthiếu nước.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình chữa cháy cơ bản khi thiếu người (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a. Nguyên tắc triển khai đội hình trong trường hợp thiếu người:
Chỉ triển khai các đội hình đơn giản (đội hình I, đội hình II) khoảng cách đến đám cháy dưới 100m.
-Khi khoảng cách lớn hoặc phải triển khai các đội hình phức tạp thì cầnhuy động sự hỗ trợ, giúp đỡ của lực lượng PCCC nghĩa vụ hoặc dân phòngvà nên bố trí số người này ở các vị trí đơn giản, không tiếp cận vớingọn lửa.
-Khi ở đơn vị thiếu chiến sĩ thường trực thì các số phải được phân cônglại thứ tự từ số 1,2,3 … và phải được ôn lại về phương pháp triển khaiđội hình thiếu người. Vị trí các phương tiện trên xe…
b. Triển khai đội hình chiền đấu khi thiếu 1 chiến sĩ:
-Khi đội hình thiếu 1 chiến sĩ thì tiểu đội trưởng phải đảm nhận thêm 1số nhiệm vụ của số 1 trong đội hình đủ người. 3 số còn lại (1,2,3) làmcác động tác như số 2,3,4 của đội hình đầy đủ số. Sau khi hoàn chỉnhđội hình, chiến sĩ số 2 lên cầm lăng để Tiểu đội trưởng chỉ huy chiếnđấu.
c. Triển khai đội hình thiếu 2 chiến sĩ:
- Đội hình I – 1 lăng B vòi cuộn :
Khitriển khai đội hình cơ bản 1 lăng B vòi cuộn trong trường hợp thiếu 2chiến sĩ thì Tiểu đội trưởng làm thêm 1 số nhiệm vụ của số 1 trong độihình đủ người. Số 1,2,3 sẽ làm các công việc còn lại. Thứ tự triển khaivà phân công nhiệm vụ cụ thể trong đội hình này như sau:
- Nhiệm vụ của Tiểu đội trưởng (TĐT)
-Xác định vị trí đi xe, ra mệnh lệnh triển khai đội hình, sau đó đến xelấy 1 lăng B và 1 cuộn vòi B chạy lên hướng lửa. Khi cách đámcháy khoảng 5-7 m thì dừng lại, quay về hướng xe rải vòi, lắp 1 đầunối vào lăng, đầu nối còn lại để cho số 1, tìm vị trí thuận lợi để phun nước vào mục tiêu. Sau khi TĐT làm xong thì trao lăng cho số 1 để tiếp tục chỉ huy chiến đấu.
- Nhiệm vụ của chiến sĩ số 1:
Saukhi nghe dứt lệnh của TĐT, đến xe lấy 2 cuộn vòi B chạy theo, đượckhoảng 35-37m (tính từ xe) thì dừng lại, rải vòi lên hướng lửa, nối 2cuộn vòi với nhau, sau đó tay trái cầm đầu nối vừa nối, tay phải cầmđầu nối phía bên phải, chạy tiếp lên được 17-18m thì đặt đầu nối bêntay trái xuống đất rồi tiếp tục chạy lên nối đầu nối còn lại vào đầunối của TĐT để lại, lên cầm lăng thay TĐT.
- Nhiệm vụ của chiến sĩ số 2:
Saukhi nghe dứt lệnh của TĐT, đến xe lấy 2 cuộn vòi B đứng tại chỗ rải vòilên hướng lửa, nối 2 cuộn vòi với nhau, tay trái cầm đầu nối vừa nối,tay phải cầm đầu nối phía bên phải, chạy tiếp lên được 17-18m thì đặtđầu nối bên tay trái xuống đất rồi tiếp tục chạy lên nối đầu nối tayphải vào đầu nối số 1 để lại, chạy về xe lấy 1 cuộn vòi B lên làm vòidự trữ, vừa đi vừa sửa đường vòi, sau đó giúp số 1 cầm lăng chiến đấu.
- Chiến sĩ lái xe :
Lắp đầu nối cuối cùng vào họng phun của xe, thao tác phun hút theo lệnh của Tiểu đội trưởng.
Sơ đồ triển khai đội hình :
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCM
Kiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình 01 lăng B vòi cuộn (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
b. Khẩu lệnh - động tác :
- Khẩu lệnh :“Một lăng B vòi cuộn. Mục tiêu phía trước - Tiến”
- Động tác:
- Tiểu đội trưởng:Chỉ huy tiểu đội nhanh chóng hoàn thành việc triển khai đội hình chiếnđấu. Xác định vị trí chiến sĩ đứng cầm lăng. Sau khi quan sát thấy độihình đã hoàn thành thì hô ”xong” và ra lệnh cho lái xe mở, đóng hoặcphun nước.
Chiến sĩ số 1:Xuống xe, tay trái cầm 1 lăng B, tay phải xách 1 cuộn vòi B chạy theoTiểu đội trưởng lên mặt lửa, cách từ 5 đến 7m thì dừng lại quay vềhướng xe rải vòi, nối một đầu nối vào đầu nối của số 2 để lại, đầu nốicòn lại lắp vào lăng chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
Chiến sĩ số 2:Xuống xe xách một cuộn vòi B chạy theo số 1, thấy số 1 dừng lại thìtiếp tục chạy lên ngang bên phải, cách 1m, dừng lại, quay về hướng xerải vòi, đầunối dưới để lại cho số 1 nối, đầu nối trên mang xuống nối vào đầu nốicủa số 3 để lại. Lên sửa đoạn vòi dự trữ, đỡ vòi hoặc thay số 1 cầmlăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 3:Xuống xe xách một cuộn vòi B chạy theo số 2, thấy số 2 dừng lại cũngdừng lại, quay về hướng rải vòi, đầu nối dưới để lại cho số 2 nối, đầunối trên mang xuống trao cho số 4; chạy về xe nếu thấy thiếu 1 cuộn vòithì rải thêm cho đủ, nếu thấy thiếu từ 2 cuộn vòi trở lên thì cùng số 4rải vòi cho đủ. Sau đó xách cuộn vòi B đặt cạnh đầu nối thứ 2 cách 50cm (bên trái đầu nối) để làm vòi dự trữ, vừa đi vửa sửa đường vòi hoặcthay thế số 1 cầm lăng chiến đấu. Có trách nhiệm cùng số 4 thay vòi khivòi bị vỡ hoặc vá vòi.
Chiến sĩ số 4:Xuống xe xách 2 cuộn vòi B đứng tại xe rải vòi lên hướng lửa, rải từphải sang trái, nối 2 cuộn vòi với nhau, tay trái cầm đầu nối vừa nối,tay phải cầm đầu nối bên phải chạy theo số 3, chạy khoảng 18m đặt đầunối tay trái xuống đất, sau đó tiếp tục chạy lên nối đầu nối tay phảivào đầu nối của số 3 - chạy về xe nếu thấy thiếu 2 cuộn vòi trở lên thìcùng với số 3 rải thêm cho đủ tới xe. Sau đó lên đỡ vòi hoặc thay số 1cầm lăng chiến đấu. Có nhiệm vụ trinh sát đám cháy, liên lạc cùng số 3thay vòi khi bị vỡ và làm các nhiệm vụ khác theo lệnh của Tiểu đội trưởng.
Lái xe:Đưa xe đến đám cháy an toàn, chọn nơi đỗ xe bằng phẳng, tiến lui dễ dàng không cản trởgiao thông, đỗ xe càng gần nguồn nước càng tốt. Sau đó lắp đầu nối cuốicùng vào họng phun máy bơm, chuẩn bị máy bơm sẵn sàn hút hoặc phun nướctheo lệnh của Tiểu đội trưởng.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCM
Kỹ năng cần biết: Cuộn dây cứu người
Tiểu đội tập hợp theo hàng ngang. Hai cuộn dây để trước mặt.
b. Cuộn dây:Chiến sĩ cầm dây lên, cặp 1 đoạn vào nách, tay trái cầm đầu dây ngắn,vòng 3-4 vòng vào nắm tay trái làm lõi; tay phải cầm dây dài quấn xungquanh lõi 3-4 vòng từ dưới lên, vòng nọ sát vòng kia, sau đó tiếp tụccuộn dây theo đường chéo song song với nhau đến khi hết cuộn dây. Khicuộn xong giấu đầu còn lại xuống dưới những vòng dây vừa cuộn và rúttay trái ra ( Hình vẽ 1,2,3,4 ).
c. Buộc nút dây vào bộ phận kiến trúc:
Chiếnsĩ tháo dây ra khỏi cuộn độ 2-3 mm, tay trái cầm cuộn dây quàng vào bộphận kiến trúc, tay phải cầm dây thắt nút lại và kéo mạnh cho chặt (Hình vẽ 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15).
d. Buộc nút dây cứu người :
Buộc nút đơn:Chiến sĩ tháo đầu dây ra khỏi cuộn độ 2-3m, chập đôi lại, cầm giang tayra gần gần bằng một sải tay; đầu dây để dài không quá 1m. Tay trái giữchặt lấy 2 sợi dây đang cầm, tay phải buông ra, luồn ngón tay cái vàtrỏ vào giữa 2 sợi dây vòng thành khuyên tròn sát tay trái, tay tráigiữ chặt vòng tròn đó và dùng ngón giữa đẩy sợi dây bên ngoài vào phíamình, sau đó dùng ngón tay cái và trỏ của tay phải luồn qua khuyên tròncầm lấy đoạn dây đoạn dây do ngón tay trái đẩy lúc nãy kéo qua khuyêntròn, dùng 2 tay kéo mạnh cho nút thắt chặt lại tạo thành 2 vòng trònnhỏ và lớn. Vòng lớn dùng để luồn 2 chân người bị nạn, vòng nhỏ dùng đểluồn đầu người bị nạn, đoạn dây ngắn còn lại vòng qua lưng người bị nạnvà buộc chặt vào nút (Hình vẽ 16,17,18,19,20,21,22,23,23,24).
Buộc nút kép: Chiến sĩ tháo đầu dây ra khỏi cuộn chừng 5m, để chừa đầu dây ngắn lại1m, phần còn lại gấp làm 4 và đo gần bằng 1 sải tay, tay trái cầm đầudây có đoạn dây ngắn chừa ra, tay phải cầm đầu dây chập lại vắt quacánh tay trái, sau đó luồn qua vòng dây nắm lấy đầu dây vừa vắt qua;tay trái rút qua vòng tròn thành nút và điều chỉnh sao cho 3 vòng dâykhớp với người bị nạn. Hai vòng tròn để luồn vào, vòng còn lại quàngqua đầu, đoạn dây ngắn vòng qua người bị nạn và buộc chặt vào nút (Hình vẽ 26,27,28,29).
-
Kiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình phun nước bằng Ezecto không dùng vòi hút và chạc hai. (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Sơ đồ hình:
b/ Bãi tập và dụng cụ:Xe chữa cháy có két nước đặt cách nguồn nước 30m. Mục tiêu phun nướccách xe 25m về phía trước, 1 lăng B,1 máy bơm dòng, 4 cuộn vòi B, 2cuộn vòi A
c/ Trình tự thao tác:
Toàntiểu đội xếp hàng trước xe thành đội hình chiến đấu dụng cụ để cả trongxe. Nghe khẩu lệnh “ Mục tiêu phía trước, 1 lăng B đội hình hút nướcbơm dòng – “ Tiến”
Chiến sĩ số 1:Chạy về phía bên trái của xe lấy 1 cuộn về B rải lên hướng mục tiêu,lắp 1 đầu nối vào xe, tay cầm đầu nối kia, đeo lăng xách 1 cuộn vòi Bchạy lên. Khi đường vòi đã thẳng, đặt đầu nối xuống quay về hướng xerải nốt cuộn vòi thứ 2, lắp đầu nối, lắp lăng chuẩn bị tư thế chiến đấu.
Chiến sĩ số 2:Chạy về phía bên phải của xe lấy 1 cuộn vòi B rải về phía nguồn nước,lắp 1 đầu nối vào xe, tay cầm đầu nối kia, xách 1 cuộn vòi B một bơmdòng chạy về phía nguồn nước. Khi đường vòi đã thẳng, đặt đầu nối xuốngrải nốt cuộn vòi thứ 2, lắp 2 cuộn vòi với nhau, cầm đầu nối còn lạichạy đến nguồn nước, lắp nốt đầu nối vào máy bơm dòng giao cho số 3.Sau đó chạy về xe chờ lệnh tiểu đội trưởng, giúp chiến sĩ số 1 cầm lăngchiến đấu.
Chiến sĩ số 3:Đứng tại xe rải 1 cuộn vòi A về hướng nguồn nước, để 1 đầu nối lại chosố 4, cầm đầu nối kia, vác 1 cuộn vòi A chạy về phía nguồn nước. Khiđường vòi đã thẳng đặt đầu nối xuống, rải nốt vòi A, lắp 2 cuộn vòi vớinhau, cầm đầu nối còn lại đến nguồn nước, tới nơi nối vào bơm dòng củachiến sĩ số 2 trao cho, thả xuống nước và theo dõi hoạt động của bơmdòng.
Chiến sĩ số 4:Sau khi cầm đầu nối số 3 để lại trèo lên nóc xe mở nắp két nước cho vòivào thì theo dõi mức nước trong két giúp lái xe điều khiển máy bơm.
Lái xe: Điều khiển máy bơm hút, phun nước.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình 01 lăng B lên cao (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
Triểnkhai chiến đấu 1 lăng B lên cao có nhiều cách khác nhau: có thể triểnkhai theo thang chữa cháy cố định của các công trình, nhà cửa, hoặc quacầu thang gác và dùng dây thừng kéo lên v.v. Tuỳ tình hình thực tế củatừng vụ cháy.
Triển khai đội hình 1 lăng B lên tầngcao có dùng thang cần đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và an toàn lao động;chiến sĩ phải chấp hành đúng trình tự thao tác, không làm vội, làm ẩu.Phải có thái độ nghiêm túc trong luyện tập.
a. Bãi tập, học cụ:Một nhà 2 tầng trở lên. Một xe chữa cháy đậu cách tường khoảng 40 – 50m. Từ 5 - 6 cuộn vòi B cuộn thành từng cuộn. Từ 1 -2 móc buộc vòi. Mộtthang chữa cháy 2 hoặc 3 tầng. Tất cả học cụ để trên xe. Tiểu đội ngồitrên xe(Hình vẽ).
b. Khẩu lệnh, động tác:
- Khẩu lệnh:“Một lăng B có thang lên gác. Mục tiêu chiến đấu phía trước - Tiến ”.
- Động tác :
- Tiểu đội trưởng :Xác định vị trí dựng thang và giúp chiến sĩ dựng thang an toàn, các nhiệm vụ khác giống ở đội hình 1 lăng B vòi cuộn.
Chiến sĩ số 1:Xuống xe xách 2 cuộn vòi B và 1 lăng B chạy theo Tiểu đội trưởng lênmặt lửa, cách từ 5 đến 7 m thì dừng lại quay về hướng xe rải 2 cuộn vòitừ phải sang trái, nối 2 cuộn vòi vào nhau, lắp lăng, kéo vòi về chânthang, gài lăng vào người. Sau đó đỡ thang cho số 2 và số 4 kéo lên(nếu là thang 3 tầng); chuẩn bị leo lên thang chiến đấu.
Chiến sĩ số 2:cùng số 4 chạy đến chỗ để thang mang thang chạy lên mặt lửa, theo lệnhcủa Tiểu đội trưởng tiến hành dựng thang; cùng số 4 kéo thang đứng tạichân thang đỡ vòi hoặc thay số 1 cầm lăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 3:Xuống xe lấy 2 cuộn vòi B đứng tại xe rải 2 cuộn vòi lên hướng lửa, rảitừ phải sang trái, nối các cuộn vòi vào nhau, tay trái cầm đầu nối thứ2, chạy khoảng 18M, đặt đầu nối tay trái xuống đất tiếp tục chạy lênkhi đường vòi đã thẳng thì đặt đầu nối tay phải xuống. Về xe lấy thêm 1cuộn vòi B chạy lên rải tiếp và nối vào đầu nối do số 1 để lại – Sau đóxách 1 cuộn vòi B đặt cạnh chân thang làm vòi dự trữ vừa đi vừa sửađường vòi. Có trách nhiệm thay vòi khi vòi bị vỡ hoặc vá vòi.
Chiến sĩ số 4:Cùng số 2 chạy đến chỗ để thang, mang thang chạy về hướng lửa, theolệnh của Tiểu đội trưởng tiến hành dựng thang,kéo thang, đứng giữ thangcho các số lên thang chiến đấu. Có trách nhiệm cùng số 3 thay vòi khibị vỡ và làm các nhiệm vụ khác như trinh sát, liên lạc … theo lệnh củaTiểu đội trưởng.
Lái xe:Giúp số 2 và số 4 lấy thang ra khỏi xe (nếu là thang 3) các nhiệm vụ khác giống ở đội hình 1 lăng B vòi cuộn.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMKiến thức cơ bản về chữa cháy: Đội hình phun bọt hoà không khí (Bài tập dành cho lực lượng Chữa cháy chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp)
a/ Sơ đồ đội hình:
b/ Bài tập và học cụ:Bãi tập bằng phẳng có chiều dài khoảng 80m, có kẻ vị trí xe chuẩn bịxuất phát, vị trí xe đỗ triển khai đội hình rộng 2,8m, dài 9m kẻ 2tuyến rải vòi mỗi tuyến rộng 2m, từ vị trí xe chuẩn bị xuất phát đến nơi xe đỗ để triển khai đội hình 20m. Từ vị trí đỗ xe đến bể xăng 50m, (bể xăng có đường kính 0=1,5m, cao 0,5m đổ nước lã cao 25cm và 10 lít xăng).
Dụngcụ tập luyện gồm 3 cuộn vòi A, 1 xe chữa cháy có két bọt, 1 lăng bộisố,1 thùng bọt hoà không khí, 1 ống cao su nếu hút bọt từ ngoài. Tất cả dụng cụ để trên xe, cả tiểu đội ngồi trên xe.
c. Khẩu lệnh động tác
- Khẩu lệnh: ‘’ Đội hình phun bọt lăng bội số mục tiêu phía trước - Tiến”
- Động tác:
Tiểu đội trưởng:Hô xong khẩu lệnh nhanh chóng chạy đến xác định vị trí cho chiến sĩsố 1 dừng lại rải vòi, lắp lăng chuẩn bị chiến đấu – quan sát đôn đốcchiến sĩ và lái xe nhanh chóng hoàn thành đội hình. Khi thấy đội hìnhđã hoàn thành ra lệnh mở van nước, khi nước đã ra đủ áp suất ( quy địnhcho từng loại thuốc bọt thông số từ 6-8kg/cm2) thì ra lệnh cho hút bọtvà chỉ huy phun cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ, ra lệnh đóng van thuốcbọt, rửa guồng máy bơm, rửa vòi, tắt máy thu hồi phương tiện.
Chiến sĩ số 1: Khinghe dứt khẩu lệnh nhanh chóng xuống xe lấy lăng bội số vác 1 cuộn vòiA chạy theo tiểu đội trưởng lên mặt lửa, cách khoảng 10 đến 15m để lăngxuống rải vòi ( không rải lên hướng lửa) đầu nối trên lắp lăng chuẩn bịsẵn sàng chiến đấu
Chiến sĩ số 2:Khi nghe dứt khẩu lệnh nhanh chóng xuống xe lấy 1 cuộn vòi A chạy theosố 1 khoảng từ 17 đến 18m dừng lại rải vòi lên hướng lửa, cầm đầu nốitrên chạy lên nối vào đầu nối của số 1 để lại, sửa vòi, đỡ vòi cùng số1 chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu
Chiến sĩ số 3:Khi nghe dứt khẩu lệnh nhanh chóng xuống xe lấy 1 cuộn vòi A rải từ xelên hướng lửa, cầm đầu nối chạy lên nối vào đầu của số 2 để lại. Làmxong sửa lại đường vòi, về xe lấy thêm cuộn vòi A dự trữ sau đó kết hợpcùng số 1; 2 giữ lăng chiến đấu.
Chiến sĩ số 4:Khi nghe dứt khẩu lệnh nhanh chóng xuống xe lấy thuốc bọt hoà không khíđổ vào két bọt của xe hoặc ống cao su, ống cao su hút trực tiếp từ bênngoài máy bơm. Sau đó làm nhiệm vụ liên lạc
lái xe:Khi nghe dứt khẩu lệnh cài cần bơm nhanh chóng xuống xe chạy về phíamáy bơm cắt ly hợp, lấy đầu nối của số 3 để lại lắp vào họng phun chuẩnbị máy bơm chờ lệnh của Tiểu đội trưởng mở van nước, van thuốc bọt,tăng áp suất và theo lệnh đóng van thuốc bọt, rửa guồng máy bơm, tắtmáy thu hồi phương tiện.
Tài liệu Sở CS PC&CC TP HCMMột số thao tác cơ bản khi gặp đám cháy.
1. Bình tĩnh xử lý, đây là yếu tố quan trọng nhất!- Xác định nhanh điểm cháy.- Lựa chọn nhanh các giải pháp trong đầu.- Thứ tự các việc cần phải làm. | |
Bình tĩnh xử lý | |
2. Báo động để mọi người biết bằng cách:- Hô hoán.- Đánh kẻnh báo động.- Thông báo trực tiếp.- Thông báo qua loa truyền thanh.- Nhấn nút chuông báo cháy.- Thổi còi... | |
Báo cho mọi người biết | |
3. Ngắt điện khu vực bị cháy:- Cắt cầu dao.- Ngắt áptomat.- Dùng dụng cụ như kìm điện, ủng, găng cách điện để cắt điện. | |
Ngắt điện khu vực cháy | |
4. Báo cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến.- Từ điện thoại cố định, gọi số 114.- Từ điện thoại di động gọi mã tỉnh + 114. Ví dụ tại TP.HCM: 08.114. Tại Bình Dương: 0650. 114.- Thông báo trực tiếp. | |
Gọi 114 - Miễn phí | |
5. Sử dụng các phương tiện sẵn có để dập cháy.- Bình bột.- Bình khí CO2.- Cát.- Chăn.- Nước... | |
Dùng phương tiện dập lửa |
(Theo tài liệu Sở CS PC&CC)
Sử dụng bình chữa cháy bằng khí CO2
I. Cấu tạo, nguyên lý làm việc
Cấu tạo của bình chưa cháy bằng khí cacbonic
Thân bình làm bằng thép đúc, hình trụ đứng thường được sơn màu đỏ.
Cụmvan làm bằng hợp kim đồng có cấu tạo kiểu van vặn 1 chiều (bình củaNga, Ba Lan…), hay kiểu van lò xo nén 1 chiều thường đóng, có cò bópphía trên, cò bóp cũng đồng thời là tay xách (bình của Trung Quốc, NhậtBản…). Tại đây có chốt hãm kẹp chì bảo đảm chất lượng bình.
Trong bình và dưới van là ống nhựa cứng dẫn Cacbonic lỏng ra ngoài.
Ởtrên cụm van có một van an toàn, van làm việc khi áp suất trong bìnhtăng quá mức quy định van sẽ xả khí ra ngoài đảm bảo an toàn.
Loaphun bằng kim loại hay cao su, nhựa cứng và được gắn với khớp nối bộvan qua một ống thép cứng hoặc ống xifong mềm. Bình thường được sơn màuđỏ (trừ bình của Ba Lan sơn màu trắng và bình loại CDE của Trung Quốcsơn màu đen). Trên thân bình có nhãn ghi đặc điểm của bình, cách sửdụng...
Khí CO2 được nén chặt trong bình với áp suất cao sẽ chuyển sang thể lỏng nên khi chữa cháy chỉ vặn van hay rút chốt bóp cò là khí CO2 sẽ phun ra dập tắt đám cháy.
Nguyên lý làm việc: tự phun.
Cơ chế chữa cháy (tác dụng) của CO2 là làm loãng nồng độ hơi chất cháy trong vùng cháy và bên cạnh đó nó còn có tác dụng làm lạnh do CO2 ở dạng lỏng khi bay hơi sẽ thu nhiệt.
II. Phạm vi sử dụng, bảo quản kiểm tra.
1. Phạm vi sử dụng.
Bìnhchữa cháy bằng Dioxit cacbon thường được dùng để dập các đám cháy thiếtbị điện tử, đồ vật quý hoặc thực phẩm vì khi phun không lưu lại chấtchữa cháy (CO2) trên vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật.
Bìnhloại này thích hợp cho các đám cháy buồng, phòng, hầm, nơi kín khuấtgió, kém hiệu quả với đám cháy ngoài trời hay nơi thoáng gió vì CO2 khuyếch tán nhanh trong không khí.
Không dùng đioxit cacbon để dập các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ, vì:
CO2 + C = 2CO
CO2 + M = MO + CO
CO là khí độc và rất dễ nổ.
2. Bảo quản.
Để nơi dễ thấy, dễ lấy, nếu để ngoài nhà phải có mái che; tránh những nơi có ánh nắng, nhiệt bức xạ mạnh và nhiệt độ cao
Bình khí đã qua sử dụng hoặc hỏng hóc cần để riêng, tránh nhầm lẫn khi chữa cháy.
Khi bảo quản nhất thiết không để bình gần các thiết bị, máy móc sinh nhiệt. Khi di chuyển bình cần tránh va đập mạnh.
3. Kiểm tra
Phải thường xuyên kiểm tra bình, vặn lại các đai ốc, kiểm tra tránh đường vòi tắc.
Kiểm tra bằng quan sát và cân và so sánh với khối lượng ban đầu.
Trước mỗi lần nạp khí mới và sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải được kiểm tra áp suất thuỷ tĩnh.
Có thể kiểm tra bằng cách nhúng nước kiểm tra độ kín của bình.
III. Sử dụng.
1. Cách sử dụng.
Khi có cháy xảy ra, di chuyển bình tới gần điểm cháy, giật chốt hãm.
Chọn đầu hướng ngọn lửa, hướng loa phun vào càng gần gôc lửa càng tốt.
Bóp (hay vặn) van để khí tự phun ra dập lửa.
2. Chú ý
Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun
Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục xuống chất lỏng.
Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp.
Không nên sử dụng bình để dập các đám cháy ngoài trời. Nếu dùng, khi phun phải chọn đầu hướng gió.
Đề phòng bỏng lạnh. Chỉ được cầm vào phần nhựa, cao su trên vòi và loa phun.
Trước khi phun ở phòng kin, phải báo cho mọi người ra hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát ra sau khi phun./.
Sử dụng bình chữa cháy bằng bột
Cấu tạo bình dập cháy bằng bột, loại xách tay khí đẩy chung
Bình dập (chữa) cháy bằng bột gồm hai loại:
- Loại có bình khí đẩy riêng, bình khí đẩy có thể đặt ở trong (bình MF - Trung Quốc) hoặc ngoài bình bột (bình OPX - Nga).
- Loại không có bình khí đẩy riêng mà nạp khí trực tiếp vào bình bột (bình MFZ - Trung Quốc).
Bìnhchữa dập (cháy) dạng bột khô của Trung Quốc ký hiệu MFZ (BC) hay MFZL(ABC) là loại bình dập cháy có tính cơ động cao, dùng khí nitơ N2 nạp ởtrong bình đẩy bột ra ngoài.
Cácbình được làm bằng thép chịu áp lực. Bình khí đẩy được nối với bình bộtbằng một ống xifong. Khí đẩy thường là Nitơ, Cacbonic, Cacbon hiđrôhalogen...Cụm van gắn liền nắp đậy,có thể tháo ra nạp lại bột, khí saukhi sử dụng. Van khoá có thể là van bóp hay van vặn, van khoá được kẹpchì . Đồng hồ áp lực khí đẩy có thể có (bình MFZ - Trung Quốc) hoặckhông có (bình MF - Trung Quốc). Loa phun bằng kim loại hoặc nhựa, caosu; kích cỡ tuỳ thuộc từng loại bình. ống xifong ngoài có thể cứng haymềm, chiều dài tuỳ thuộc loại bình. Bình sơn màu đỏ trên có nhãn ghiđặc điểm, cách sử dụng.
II. Đặc điểm khác
- Bộtchữa cháy silicom hóa (bột BC hoặc ABC) và khí được đóng kín trong bìnhnên khó bị ẩm, đóng cục, thời gian bảo quản dài và an toàn.
- Nhiệt độ bảo quản từ -10độ C đến 55độ C.
- Khi phun áp lực giảm xuống tương đối ổn định, thời gian chữa cháy có hiệu quả tương đối dài.
- Bột chữa cháy không độc, vô hại với người, gia súc và môi trường.
III.Các thông số kỹ thuật.
Bảng thông số kỹ thuật của bình chữa cháy
IV. Phạm vi sử dụng
Sử dụng an tòan, tin cậy, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu quả chữa cháy cao.
Với loại bình bột loại ABC dùng để dập hầu hết các loại đám cháy chất rắn, lỏng, khí.
Vớiloại bình bột BC cũng có thể dập hầu hết các loại đám cháy chất lỏng,khí, tuy nhiên đối với đám cháy chất rắn hiệu quả không cao.
Dập đám cháy thiết bị điện có điện lưu tới 380v.
Không nên bố trí dùng bình bột để dập các đám cháy thiết bị có độ chính xác cao.
Bình phù hợp trong các trường hợp đám cháy dầu mỏ và các chế phẩm sản phẩm dầu mỏ.
V. Bảo quản, kiểm tra.
- Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy.
- Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng và bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất là 50 độ C.
- Nếu để ngoài nhà phải có mái che.
- Khi di chuyển cần nhẹ nhàng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, thiết bị rung động.
-Phải thường xuyên kiểm tra bình theo quy định của nhà sản xuất hoặc ítnhất 3 tháng/lần. Nếu kim chỉ dưới vạch xanh thì phải nạp lại khí.
-Bình chữa cháy sau khi đã mở van, nhất thiết phải nạp đầy lại, trướckhi nạp tháo các linh kiện bịt kín, loai bỏ, làm sạch các phần đã bịnhiễm bột.
-Nếu còn áp suất, trước khi tháo phải giảm áp suất bằng cách bóp van từtừ cho khí thoát dần ra, kim áp kế chỉ về trị số O. Khi mở nghe tiếng"xì xì", phải lập tức ngừng và kiểm tra lại.
-Trước mỗi lần nạp khí mới và sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải được kiểmtra thủy lực, sau khi đạt cường độ yêu cầu mới được phép sử dụng, tốithiểu là 30 MPa.
Kiểm tra khí đẩy thông qua áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối lợng ban đầu.
Kiểm tra khối lượng bột bằng cách cân so sánh.
Kiểm tra vòi, loa phun
VI. Sử dụng
1. Đối với loại xách tay:
- Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy.
- Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy chung với bột (MFZ).
- Giật chốt hãm kẹp chì.
- Chọn đầu hướng gió hớng loa phun vào gốc lửa.
- Giữ bình ở khoảng cách 4 – 1,5 m tuỳ loại bình.
- Bóp van để bột chữa cháy phun ra.
- Khi khí yếu thì tiến lại gần và đa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy.
2. Đối với bình xe đẩy
- Đẩy xe đến chỗ có hỏa hoạn, kéo vòi rulo dẫn bột ra, hướng lăng phun bột vào gốc lửa.
- Giật chốt an toàn (kẹp chì), kéo van chính trên miệng bình vuông góc với mặt đất.
- Cầm chặt lăng phun chọn thuận chiều gió và bóp cò, bột sẽ được phun ra.
VII. Chú ý
- Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
- Khi phun phải đứng ở đầu hướng gió (cháy ngoài); đứng gần cửa ra vào (cháy trong).
- Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun.
-Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránhphun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ra ngoài, cháy tohơn.
- Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy và lượng khí đẩy còn lại trong bình mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp.
- Bình chữa cháy đã qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn.
- Khi phun giữ bình ở tư thế thẳng đứng./.Một số kiến thức về bỏng
Xác định mức độ trầm trọng của bỏng
Mức độ nặng của bỏng được xác định bởi:
Độ sâu của vết bỏng (độ 1 – 4).
Kích thước vết bỏng.
Nguyên nhân gây bỏng( nhiệt độ, điện, hoá chất, phóng xạ, ma sát)
Phần cơ thể bị bỏng.
Tuổi và sức khoẻ của người bị bỏng.
Một số chấn thương khác.
Bỏng nhẹ:
Bỏngnhẹ thường là bỏng độ 1 và có thể chữa trị tại nhà. Theo dõi các dấuhiệu nhiễm trùng trong quá trình chữa bỏng rất quan trọng. Bất cứ vếtbỏng nhẹ đều do nguyên nhân chủ quan gây ra, cần được chuyên gia y tếđánh giá. Những người có nguy cơ cao khi bị bỏng nhẹ cần nói chuyện vớichuyên gia y tế của họ để phòng ngừa biến chứng.
Bỏng vừa
Những vết bỏng được coi là bỏng vừa bao gồm:Bỏng độ 2 che phủ 15 – 20% cơ thể người lớn hoặc 10 – 20% cơ thể trẻ em.
Bỏng độ 3 che phủ 2 – 10% cơ thể
Bỏngđộ 2, độ 3 ở trẻ nhỏ và người già. Bỏng thường xảy ra ở nhóm người nàyvì họ dễ mất dịch cơ thể và nhiễm trùng. Khi một đứa trẻ bị bỏng vừa,đến gặp bác sĩ là rất quan trọng.Bác sĩ sẽ xử lý vết bỏng và đánh giámức độ bỏng. Trẻ em cần được bảo vệ trước những tình huống này khi bỏngxảy ra.
Bỏnggây tổn thương ở những người có bệnh như đái tháo đường, bệnh mạch máungoại biên. Bỏng độ 2 hay độ 3, thậm chí bỏng nhẹ ở mặt, tai, mí mắt,tay chân, vùng háng, trên khớp nghiêm trọng hơn vì nhiều lý do, chẳnghạn như tăng nguy cơ nhiễm trùng, những biến chứng do sẹo. Sẹo gây ranhiều vấn đề ở các khu vực này. Cơ thể chữa bỏng bằng cách kéo da từnhững vùng xung quanh đến nơi bị bỏng.
Môsẹo hình thành làm thay đổi hình dạng, chức năng của vùng bị bỏng. Vídụ, một vết bỏng nặng ở tay có thể ảnh hưởng đến chức năng của các ngóntay, làm giảm khả năng sử dụng tay của con người. Sẹo ở mặt gây biếndạng mặt đòi hỏi phải phẫu thuật thẩm mỹ để sửa lại. Vùng bỏng lớn cóthể phải phẫu thuật ghép da.
Tấtcả các loại bỏng vừa đều phải đến gặp chuyên gia y tế. Nhiều vết bỏngloại này có thể chữa trị tại nhà theo sự chỉ dẫn của các chuyên gia.Nhiễm trùng thường có liên quan với bỏng vừa. Theo dõi dấu hiệu nhiễmtrùng là rất quan trọng. Một số bỏng vừa cần đến bệnh viện và được chămsóc chuyên môn.
Bỏng nặng:
Tất cả vết bỏng nặng cần được đánh giá của chuyên gia y tế để xử lý và đề phòng biến chứng. Bỏng nặng gồm có:
Bỏng độ 2 che phủ hơn 20% cơ thể.
Bỏng độ 3 che phủ hơn 10% cơ thể.
Bỏng độ 4.
Bỏng điện gây bỏng da.
Bỏng hoá chất gây ra bỏng sâu.
Bỏng là biến chứng của tổn thương do khói hít vào.
Bỏng cùng với các tổn thương khác như gãy xương.
Bỏng ở những người có bệnh như đái tháo đường, bệnh mạch ngoại biên
Bỏng quanh ngực hoặc chi
Bỏng dính đến mặt, tay chân hoặc vùng háng.
Bỏng dính đến các khớp trọng yếu
Bỏng độ 1:
Bỏngđộ 1 là vết bỏng đỏ nhẹ ở lớp trên cùng của da, như rám nắng nhẹ. Da bịbỏng có thể đau, sưng nhẹ. Bỏng có thể khiến bệnh nhân sốt nhẹ.
Bỏng độ 1 thường chữa khỏi tại nhà trong 3 – 5 ngày, thường không gây ra phỏng rộp và sẹo.
Bỏng độ 2:
Bỏngđộ 2 gây tổn thương da do nhiệt, phóng xạ, hoá chất, điện, ma sát. Bỏngnày còn gọi là bỏng dày khu trú. Có 2 dạng bỏng độ 2 được xác định bởiđộ sâu của bỏng.
Bỏngdày khu trú ở bề mặt gây tổn thương lớp da thứ nhất và thứ 2 và thườnggây ra do nước nóng hoặc vật nóng. Da xung quanh vết bỏng trắng khi ấn rồi trở lại đỏ. Vết bỏng ẩm, đau với vết phỏng rộp và sưng kéo dài ítnhất 48 h.
Bỏngdày sâu: gây tổn thương ở lớp sâu của da, là những vùng trắng xen lẫnđỏ. Chúng thường do tiếp xúc với dầu, mỡ, nước súp, chất lỏng của lò visóng nóng. Loại bỏng này không đau, gây nhạy cảm với áp lực. Da lốmđốm, còn trắng khi ấn, có thể xuất hiện giống sáp ở một số khu vực,thường khô, ẩm nhẹ. Khả năng nhiễm trùng thường liên quan đến bỏng loạinày.
Phải mất vài ngày trước khi các triệu chứng hình thành và trở nên rõ ràng khi vết bỏng ở ngoài da hoặc sâu.
Xửlý bỏng độ 2 đa dạng phụ thuộc vào kích thước, độ sâu, tuổi và sức khỏengười bệnh nói chung. Với tất cả các loại bỏng, việc theo dõi, xử lýnhiễm trùng rất quan trọng . Bỏng độ 2 có thể loại bỏ sẹo sau khi chữakhỏi.
Bỏng độ 3:
Bỏngnặng nhất gây đau, liên quan đến tất cả các lớp của da. Lớp mỡ, cơ,thậm chí xương có thể bị ảnh hưởng. Các khu vực có thể chấm hồng đen,xuất hiện khô và trắng. Khó hít vào và thở ra, CO gây độc và một số tácđộng độc khác có thể xảy ra nếu khói hít vào kèm theo bỏng.
Chữa bỏng bằng đông y
Vỏ xoan chữa bỏng?
Vỏcây xoan chữa được bỏng là cây xoan nhừ, còn gọi là xoan trà, xoan rừnghay lát xoan, ở Sa Pa gọi là cây nếnh, Lạng Sơn gọi cây mắc miễu, miềnNam gọi là cây xuyên cóc.
Nướcsắc đặc của vỏ cây xoan nhừ khi bôi lên vết bỏng tạo ra một màng chephủ mềm mại, bền chắc, không bị rách hoặc nứt, không bị căng và bámchặt hơn so với màng Colodion, Fibrin à làm khô các vết thương bỏng,không bị nhiễm khuẩn tại chỗ, không có mùi hôi thối, làm giảm số lầnthay băng, rút ngắn thời gian điều trị. Các vết bỏng rộng thì tự biểumô hóa dưới lớp màng. Đối với bỏng độ 2: Bỏng trung bì nông thì sau8-12 ngày màng bắt đầu bong. Đối với các vết thương bỏng trung bì sâuhơn thì sau 10-20 ngày màng mới bong ra.
Bài thuốc chữa bỏng:Vỏ xoan nhừ tươi 6.000 gam, sắc kiệt với nước, cô đặc lại thành caokhoảng 1.000 ml, trung hòa bằng Natricarbonate cho pH = 7 (trung tính)để bôi khỏi xót. Có thể chế thành dạng bột. Rửa sạch vết bỏng, cắt lọccác nốt phồng rộp và thượng bì đã hoại tử, lau cho sạch, thấm khô chovô khuẩn, rắc bột hoặc bôi cao lên kín vết thương. Không nên dùng chovết bỏng sâu, vết bỏng đã nhiễm khuẩn xuất tiết nhiều và có mủ.
Chữa bỏng bằng củ nghệ
Nghệvị cay, đắng, tính ấm, có tác dụng hành khí, chỉ thũng, thông kinh,tiêu mủ, lên da non. Với những trường hợp bỏng nhẹ thông thường, dùngbài thuốc bằng nghệ sau đây:
Bài 1: Láchè tươi 100 g, nghệ 50 g. Đem lá chè tươi rửa sạch bằng nước đun sôiđể nguội rồi vò lấy nước đặc. Củ nghệ rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước.Trộn lẫn hai thứ với nhau thành một dung dịch sền sệt. Dùng mộttăm bông sạch để chấm thuốc, bôi nhẹ lên chỗ da bị bỏng. Cứ bôi từnglượt như vậy cho đến khi chỗ bỏng hết đau rát. Sau đó lấy vải màn sạchche vết bỏng lại.
Trongnhững ngày sau, cần bôi thuốc mỗi ngày 2-3 lần. Nếu vết bỏng nhẹ, chỉsau 2-3 ngày, chỗ bị bỏng sẽ tróc vảy, lên da non. Lấy nước nghệ tươichấm vào chỗ da non để tránh sẹo.
Bài 2: Nghệgià 1 củ, dầu lạc hay dầu vừng vừa đủ. Nghệ giã nát, nấu với dầu lạchay dầu vừng, quấy đều. Sau đó cho thuốc vào lọ sạch, dùng dần.Khi bị bỏng, lấy tăm bông sạch quệt thuốc bôi vào chỗ bỏng. Chỗ bỏng sẽ khỏi nhanh và không thành sẹo.Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy
Theo Luật phòng cháy chữa cháy tấtcả các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam đều phải thành lập và đàotạo các tổ phòng cháy chữa cháy tại cơ sở. Cơ quan cảnh sát phòng cháychữa cháy cấp tỉnh sẽ tiến hành thanh tra cơ sở kinh doanh thường xuyênhay ngẫu nhiên. Nếu cơ sở kinh doanh hoặc thói quen làm việc của bạnkhông tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy bạn có thể phải nộpphạt từ 50.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Theo các quy định hiện hành, đội phòng cháy chữacháy cơ sở phải gồm người đứng đầu doanh nghiệp nếu là các cơ sở nhỏhoặc do lãnh đạo của doanh nghiệp bổ nhiệm.
Trong một doanh nghiệp có dưới 10 nhân viên làm việcchính thức thì tất cả nhân viên đều phải tham gia vào đội phòng cháychữa cháy cơ sở và phải được huấn luyện. Trong quá trình huấn luyện,những thành viên của đội phải được hưởng nguyên lương và trợ cấp (nếucó) cũng như tiền bồi dưỡng huấn luyện tương đương nửa số lương ngàycho mỗi ngày tham gia huấn luyện.
Trong các doanh nghiệp có từ 10 đến 50 nhân viênchính thức, đội phòng cháy chữa cháy cơ sở phải có ít nhất 10 người,gồm cả đội trưởng và đội phó.
Trong các doanh nghiệp có từ 50 đến 100 nhân viênchính thức, đội phòng cháy chữa cháy cơ sở phải có ít nhất 15 người,gồm cả đội trưởng và đội phó.
Trong các doanh nghiệp có trên 100 nhân viên chínhthức, đội phòng cháy chữa cháy cơ sở phải có ít nhất 25 người, gồm cảđội trưởng và đội phó.
Nếu trong một doanh nghiệp có nhiều xưởng hoặc nhiềuca làm việc thì trong mỗi xưởng và mỗi ca phải có ít nhất 5-7 người làthành viên của đội phòng cháy chữa cháy cơ sở.
Tất cả các doanh nghiệp phải có hồ sơ giám sát và quản lý các hoạt động phòng cháy chữa cháy gồm:
Tất cả các doanh nghiệp phải treo biển nội quy phòngcháy chữa cháy theo tiêu chuẩn TCVN 4897:1989 ở vị trí phù hợp tại cơsở của doanh nghiệp.
Nếu bạn làm trong những ngành dễ xảy ra cháy nổ cóthể phải áp dụng những biện pháp nghiêm ngặt hơn. Hãy tìm hiểu các quyđịnh phòng cháy chữa cháy áp dụng với ngành và hoạt động kinh doanh cụthể trong phần Các quy định kinh doanh của Cổng thông tin.
Các chất chữa cháy thông dụng.
1-NƯỚC:
Là chất dùng để chữa cháy thông dụng, vì có sẵn trong thiên nhiên, sửdụng đơn giản và chữa được cho nhiều loại đám cháy. Dùng nước có 2 tácdụng:
1- Nước có khả năng thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh.
2- Nước bốc hơi (1lít nước thành 1.720 lít hơi) nên tạo thành màng ngăn ôxy với vật cháy có tác dụng làm ngạt.
* Lưu ý: Không dùng nước chữa các đám cháy xăngdầu vì xăng dầu nhẹ hơn nước, không hòa tan trong nước nên gây cháylan. Ở những đám cháy có điện, phải ngắt điện mới chữa cháy bằng nước.
2-CÁT:
- Cát cũng như nước, cát dùng để chữa cháy rất phổ biến vì sử dụng đơngiản, dễ kiếm và có hiệu quả đối với nhiều đám cháy. Tác dụng chữa cháycủa cát là làm ngạt và có khả năng ngừng trệ phản ứng cháy. Đối vớichất lỏng cháy, cát còn có tác dụng ngăn cháy lan, dùng cát đắp thànhbờ.
- Để dùng cát chữa cháy cần chứa cát thành bể, hố trước các kho. Bố trí sẳn xẻng, xô, khi có cháy sử dụng được nhanh chóng.
3-BỌT CHỮA CHÁY:
- Bọt có tác dụng chữa các đám cháy chất lỏng như xăng dầu, vì bọt nhẹhơn nổi trên bề mặt chất cháy, liên kết tạo thành màng ngăn giữa chấtcháy với ôxy.
AL2(SO4)3 + 6NaHCO3 + 6H2O = 2AL(OH)3 + 3 Na2SO4 + 6H2O + 6CO2
4-BÌNH KHÍ CO2:
- CO2 chữa cháy hiệu quả cao nhất ở các đám cháy trong buồng kín, máymóc và các thiết bị, hồ sơ… chữa cháy về điện thế 380V trở xuống, nếu380V trở lên phải có dụng cụ đề phòng như đeo giăng tay, đi ủng (vì khíCO2 chưa lọc kỹ các tạp chất).
Trọng lượng bình CO2 thông thường:
2Kg = 5,1Kg 8s
3Kg = 7,3Kg 8s
5Kg = 19Kg 9s
7Kg = 21Kg 12s
- Cách sử dụng:
+ Rút chốt an toàn.
+ Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu quả nhất là 1,5m.
+ Đứng trên chiều gió.
+ Bóp liên tục cần xách tay cho khí thoát ra.
5-BÌNH BỘT KHÔ:
- Bột khô có tính năng là cách ly và làm loãng, vì tỷ trọng bột nặnghơn ôxy không khí nên khi phun vào vùng cháy nó đẩy ôxy vùng cháy rakhu vực khác, cháy trong điều kiện thiếu ôxy thì phản ứng cháy được kìmhãm.
- Bột khô dùng chữa cháy tất cả những đám cháy chất rắn, lỏng, khí hóa chất và chữa cháy các thiệt bị điện thế dưới 50kv.
- Cách sử dụng:
+ Rút chốt an toàn.
+ Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu quả nhất là 1,5m.
+ Đứng trên chiều gió.
+ Bóp liên tục cần xách tay cho khí thoát ra.
KÝ HIỆU CHẤT CHỮA CHÁY
(Ghi trên vỏ bình Chữa cháy):
A: Chữa cháy chất rắn (gỗ, giấy, nhựa, bông, vải, sợi…)
B: Chữa cháy chất lỏng (Xăng, dầu, axeton, ancol…)
C: Chữa cháy chất khí gồm (Metal, Hydro, Axetylen, Propan, Butan…)
D: Chữa cháy kim loại (Sắt, thép, nhôm, đồng, và các loại hợp kim…).
Các chất chữa cháy thông dụng!
Sơ cứu bỏng
I. Các dạng bỏng
- Bỏng tia: do nhiễm phải các tia xạ coó bước sóng ngắn như tia Rơnghen, Gamma, Tử ngoại...
- Bỏng nhiệt ướt: do tiếp xúc phải các chất lỏng nóng như nước, dầu ăn, canh, hơi nước...
-Bỏng nhiệt khô: do tiếp xúc trực tiếp phải ngọn lửa trần, các kết cấukim loại hay kết cấu xây dựng bị nung nóng tron đám cháy, thành và ốngxả lò đốt động cơ...
- Bỏng điện: do nhiệt phát sinh từhiện phóng điện trong không khí gây ra. Ngoài tác do nhiệt gâyra, nạn nhân còn có thể bị ngưng tim, phổi; chấn thương đầu,tay chân do điện giật co cơ.
- Bỏng hóa chất: do tiếp xúcphải các hóa chất có độ pH quá nhỏ (axit) hay quá lớn (bazơ);côn trùng có nọc độc...
II. Các bước xử lý
- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn gây bỏng, đưa đến nơi an toàn.
- Khám xét sơ khởi bằng gọi hỏi và quan sát.
-Làm mát bằng nước sạch càng sớm càng tốt; việc này chỉ cótác dụng trong vòng 10 đầu tiên kể từ khi bị bỏng.
- Tháo đồ trang sức ra (nếu có thể) trước khi vết bỏng phồng rộp.
Chú ý
+Trấn an tinh thần nạn nhân, nếu nạn nhân bất t́ỉnh hay ngừngthở, ngừng tim thì phải ưu tiên tái hoạt động các cơ quan nàyngay lập tức.
+ Cho nạn nạn nhân uống nước Oresol hay trà đường nóng; ủ ấm cho nạn nhân đặc biệt vào mùa đông và ban đêm
+ Cố gắng dùng nước sạch, tuyệt đối không dùng nước đá.
+ Không gỡ vải, quần áo, tất, găng tay dính trên vết bỏng, khi cần dùng kéo để cắt và cắt theo đường chỉ may.
+ Tuyệt đối khôngbôi bất kỳ chất gì như: kem đánh răng, dầu gió, nước hoa... hay: dầuăn, muối, cà phê... lên vết bỏng. (Chỉ dùng nước sạch ở nhiệt độ thường)
+ Chuyển ngay nạn nhân lên y tế chuyên khoa bỏng hay tuyến trên.
(Trần Kim Khánh - GV ĐH PCCC)
COPYRIGHT © 2015 T-M J.S.C | BẢO VỆ RIÊNG TƯ | HƯỚNG DẨN/LƯU TRỮ: Trang nhất + Giới thiệu + Tiêu chuẩn + Giải pháp + Sản phẩm
Xem bản: Desktop | Mobile